Độc Lập Dân Tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc

các bạn giúp mình với..mình sắp thi môn này rồi.thank's.
Cao Xuan Dương
Cao Xuan Dương
Trả lời 14 năm trước
thì học hết đi, không nổi thì cắn xé nó, nuốt tươi nó( ôm nguyên cuốn chắc đậu roài)[:D][:D][:D][:D][:D][:D][:D][:D]. Mà khi nào cần giúp thì hỏi cho rỏ nha, thôi bạn [i]ko[/i] thi thì mình đoán là [i]rớt[/i] roài, [):D(][):D(][):D(] xin ai đó đừng cải câu nói trên của mình nha!
Kim
Kim
Trả lời 14 năm trước
- Đúng là câu hỏi của bạn tối nghĩa thật. Tôi cũng chưa nắm rõ ý bạn muốn hỏi gì, bạn tham khảo vài ý này nhá. Lần sau ghi cụ thể hơn, nếu biết tôi sẽ giúp bạn. - Việt Nam là một quốc gia dân tộc đã hình thành sớm trong quá trình dựng nước và giữ nước. Nhân dân Việt Nam có ý thức sâu bền về quyền tự chủ quốc gia dân tộc. Quá trình dựng nước và giữ nước đã tạo dựng và phát triển cho dân tộc Việt Nam một nền văn hoá tư tưởng rực rỡ, trong đó chủ nghĩa dân tộc, ý chí độc lập và khát vọng tự do là dòng chứ lưu của lịch sử. Đó là nền tảng văn hoá tư tưởng của sự hội tụ và đoàn kết dân tộc, là động lực vĩ đại và duy nhất của nhân dân Việt Nam trong lịch sử xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trên cơ sở giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, Hồ Chí Minh đã khảo sát, nghiên cứu, tiếp biến, tổng hoà và phát triển biện chứng tinh hoá văn hoá của phương Đông và cuộc cách mạng ở các nước phương Tây thế kỷ XVII, XVIII, đặc biệt là thế giới quan và phương pháp duy vật biện chứng của học thuyết Mác-Lênin và kinh nghiệm của cuộc cách mạng vô sản trên thế giới thế kỷ XX để xây dựng một hệ thống quan điểm toàn diện và sáng tạo về tư tưởng giải phóng và phát triển dân tộc, trong đó cốt lõi là tư tưởng độc lập tự do làm kim chỉ nam cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì nhu cầu phát triển của đất nước theo xu thế tiến bộ của thời đại mới. Hệ thống quan điểm cách mạng của Hồ Chí Minh là cơ sở của tư tưởng và chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Người trong cuộc đấu tranh giải phóng và phát triển đất nước trong thế kỷ XX. Độc lập, tự do và tư tưởng cách mạng vĩ đại của Hồ Chí Minh là chìa khoá để mở đường hội tụ thắng lợi của chiến lược: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công''.
nguyen quoc trieu
nguyen quoc trieu
Trả lời 14 năm trước

CAU HOI:ĐLDT là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc trong tư tưởng HCM.

ó Lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh ko ngừng đtranh chống giặc ngoại xâm, do đó tinh thần yêu nước luôn luôn đứng hàng đầu of bảng gtrị tinh thần truyền thốg VN. Đvới 1 ng dân mất nc, cái quý nhất là đlập of tổ quốc, tự do of nhdân. Trên con đườg tiếp cận chân lý cứu nc, HCM đã tìm hiểu tuyên ngôn đlập 1776 của nc Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 of CM Pháp và tiếp nhận những nhân tố có gtrị trong 2 bản tuyên ngôn này.Từ đó ng đã khái quát nên chân lý về quyền cơ bản of các dân tộc: all các dtộc trên thgiới đều sinh ra bình đẳng, dtộc nào cũng có quyền sốg, quyền sung sướg và quyền tự do.

ó Năm 1919, vận dụng các ngtắc dtộc tự quyết thiêng liêng đã đc các nc đồng minh thắng trận trong chtranh thgiới I thừa nhận, dưới cái tên Ng Ái Quốc, ng đã thay mặt những ng VN yêu nc gởi đến Hội nghị hoà bình Vestxay bản yêu sách of nhdân An Nam gồm 8 điểm. Bản yêu sách bao gồm 2 nội dung chủ yếu:

- Đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho ng bản xứ Đông Dương như đvới ng Châu Âu là phải xoá bỏ các toà án đặc biệt dùng làm công cụ khủng bố, đàn áp những ng yêu nc và phải xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh và thay vào đó bằng chế độ ra các đạo luật.

- Đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhdân, đó là các quyền tự do ngôn luận, báo chí, tự do lập hội, hội họp, tự do cư trú...

Đây có thể coi là hình thức thử nghiệm đầu tiên of HCM về sử dụng pháp lý tư sản trong đtranh bằng biện pháp hoà bình. Tuy nhiên bản yêu sách đã ko đạt đc kết quả, các đế quốc đã ko hề chú ý đến. Sự thật ấy giúp Ng Ái Quốc rút ra bài học: muốn đc giải phóng các dtộc chỉ có thể trông cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình.

ó Trong chánh cương vắn tắt cũng như lời kêu gọi sau khi thành lập Đảng, HCM đã xác định mục tiêu chính trị of ĐẢng là:

-Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phog kiến.

-Làm cho đất nc Vn hoàn toàn đlập

ó Khi về nước trực tiếp chủ trì hội nghị TW VIII (1941) HCM chỉ rõ :”trong lúc này quyền lợi dân tộcgiải phóng cao hơn hết thảy”. HCM đã đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân ta trong quyết tám sắt đá: “dù có đốt cháy cả dãy trường sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”…

ó HCM đã khẳng định quyền tự do độc lập là quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc.”TNĐL” long trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới rằng: “nước VN có quyền hưởng tự do,ĐL và sự thật đã trở thành một nước tự do ĐL.Toàn thể DT VN sẽ quyết tâm đem tát cả tinh thần và lực lượng, tình mạng, của cải để giữ vững quyền tự do ĐL ấy”.

ó Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, quyết tâm bảo vệ ĐL và chủ quyền dân tộc của HCM thể hiện bằng lời khẳng định: “chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định ko chịu mất nước, nhất định ko chịu làm nô lệ”. khi ĐQMỸ leo thang chiến tranh, mở rộng chiến tranh phá hoại ra MB, HCM lại đưa ra một chân lý bất hủ: “không có j quý hơn ĐLTD”.

ä TÓM LẠI “ không có j quý hơn ĐLTD” không chỉ là tư tưởng mà còn là lẽ sống, là học thuyết CM của HCM. Đó là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắngcư sự nghiệp đấu tranh vì ĐL,TD của cả DT VN đồng thời là nguồn động viên với các dân tộc bi áp bức trên toàn thế giới.

ĐLDT là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc trong tư tưởng HCM

ó Lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh ko ngừng đtranh chống giặc ngoại xâm, do đó tinh thần yêu nước luôn luôn đứng hàng đầu of bảng gtrị tinh thần truyền thốg VN. Đvới 1 ng dân mất nc, cái quý nhất là đlập of tổ quốc, tự do of nhdân. Trên con đườg tiếp cận chân lý cứu nc, HCM đã tìm hiểu tuyên ngôn đlập 1776 của nc Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 of CM Pháp và tiếp nhận những nhân tố có gtrị trong 2 bản tuyên ngôn này.Từ đó ng đã khái quát nên chân lý về quyền cơ bản of các dân tộc: all các dtộc trên thgiới đều sinh ra bình đẳng, dtộc nào cũng có quyền sốg, quyền sung sướg và quyền tự do.

ó Năm 1919, vận dụng các ngtắc dtộc tự quyết thiêng liêng đã đc các nc đồng minh thắng trận trong chtranh thgiới I thừa nhận, dưới cái tên Ng Ái Quốc, ng đã thay mặt những ng VN yêu nc gởi đến Hội nghị hoà bình Vestxay bản yêu sách of nhdân An Nam gồm 8 điểm. Bản yêu sách bao gồm 2 nội dung chủ yếu:

- Đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho ng bản xứ Đông Dương như đvới ng Châu Âu là phải xoá bỏ các toà án đặc biệt dùng làm công cụ khủng bố, đàn áp những ng yêu nc và phải xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh và thay vào đó bằng chế độ ra các đạo luật.

- Đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhdân, đó là các quyền tự do ngôn luận, báo chí, tự do lập hội, hội họp, tự do cư trú...

Đây có thể coi là hình thức thử nghiệm đầu tiên of HCM về sử dụng pháp lý tư sản trong đtranh bằng biện pháp hoà bình. Tuy nhiên bản yêu sách đã ko đạt đc kết quả, các đế quốc đã ko hề chú ý đến. Sự thật ấy giúp Ng Ái Quốc rút ra bài học: muốn đc giải phóng các dtộc chỉ có thể trông cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình.

ó Trong chánh cương vắn tắt cũng như lời kêu gọi sau khi thành lập Đảng, HCM đã xác định mục tiêu chính trị of ĐẢng là:

-Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phog kiến.

-Làm cho đất nc Vn hoàn toàn đlập

ó Khi về nước trực tiếp chủ trì hội nghị TW VIII (1941) HCM chỉ rõ :”trong lúc này quyền lợi dân tộcgiải phóng cao hơn hết thảy”. HCM đã đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân ta trong quyết tám sắt đá: “dù có đốt cháy cả dãy trường sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”…

ó HCM đã khẳng định quyền tự do độc lập là quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc.”TNĐL” long trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới rằng: “nước VN có quyền hưởng tự do,ĐL và sự thật đã trở thành một nước tự do ĐL.Toàn thể DT VN sẽ quyết tâm đem tát cả tinh thần và lực lượng, tình mạng, của cải để giữ vững quyền tự do ĐL ấy”.

ó Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, quyết tâm bảo vệ ĐL và chủ quyền dân tộc của HCM thể hiện bằng lời khẳng định: “chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định ko chịu mất nước, nhất định ko chịu làm nô lệ”. khi ĐQMỸ leo thang chiến tranh, mở rộng chiến tranh phá hoại ra MB, HCM lại đưa ra một chân lý bất hủ: “không có j quý hơn ĐLTD”.

ä TÓM LẠI “ không có j quý hơn ĐLTD” không chỉ là tư tưởng mà còn là lẽ sống, là học thuyết CM của HCM. Đó là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắngcư sự nghiệp đấu tranh vì ĐL,TD của cả DT VN đồng thời là nguồn động viên với các dân tộc bi áp bức trên toàn thế giới.