Cách điều trị sỏi thận và ngừa tái phát

Bác tôi bị sỏi thận đã nhiều năm nay. Bác đã đi khám và điều trị tán sỏi ngoài cơ thể nhưng chỉ một thời gian ngắn thôi thì sỏi lại tái phát. Có ai biết phương pháp nào điều trị hiệu quả và đỡ tốn kém không, chỉ tôi với vì gia đình bác cũng không được khá giả lắm? Chân thành cảm ơn các bạn.
Le Nam Huy
Le Nam Huy
Trả lời 14 năm trước

Bệnh sỏi thận có dễ tái phát không?

Bệnh sỏi thận có dễ tái phát không?

Bệnh sỏi thận có nhiều cách chữa như uống thuốc để làm tan sỏi, tán qua da, phẫu thuật. Tuy nhiên, có đến 60% số bệnh nhân xuất hiện sỏi trở lại sau đó.

Nguyên nhân gây sỏi thận.

Sỏi thận hình thành do lượng nước cung cấp cho cơ thể hàng ngày, hay nồng độ các chất khoáng như canxi, oxalat, muối urat, natri, cystine hay phốt pho tăng cao. Những chất này lắng đọng trong đài, bể thận và kết thành sỏi. Những viên nhỏ có thể tự ra ngoài theo nước tiểu mà không gây triệu chứng gì. Những viên lớn hơn có thể vẫn di chuyển được theo dòng nước tiểu nhưng gây đau đớn và chảy máu đường tiết niệu, hay mắc lại ở những chỗ hẹp của niệu quản, gây viêm tắc niệu quản.

Có những viên sỏi nằm lại trong đài bể thận hoặc trong bể thận rồi phát triển to dần, choán hết đài bể thận, gây ra những tai biến nghiêm trọng làm huỷ hoại thận và các chức năng của cơ quan này. Sỏi thận có bề mặt xù xì, lởm chởm, sắc nhọn nên rất dễ làm tổn thương thận tạo nên những vết sẹo, dẫn đến suy thận. soi than thuoc tri soi than Sirnakarang

Khi thấy đau là sỏi thận đã lớn.

Quá trình hình thành sỏi không có triệu chứng nên bệnh nhân thường không biết mình bị sỏi thận. Chỉ đến khi sỏi lớn lên gây đau đớn, hay đi tiểu ra sỏi mới biết.

Nhiều cách chữa nhưng hay tái phát.

Bệnh sỏi thận có nhiều cách chữa như tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da, phẫu thuật, uống thuốc làm tan sỏi. Tuy nhiên hơn 60% số người từng bị sỏi thận sẽ bị tái phát, do đó việc ngăn ngừa tái phát sỏi sau điều trị là rất quan trọng.

Làm gì để tránh tái phát sỏi thận.

Để ngăn chặn sự hình thành sỏi mới, cần loại bỏ các nguyên nhân hình thành sỏi thận như uống nhiều nước, giảm lượng thức ăn giàu oxalat, canxi như các loại quả hạnh nhân, sô cô la, nước chè, rau chân vịt, dâu tây. Ăn ít chất đạm động vật nếu bị sỏi acid uric.

Ngoài ra có thể uống một một số loại thuốc giúp kiểm soát lượng khoáng chất phát triển trong nước tiểu như thuốc cốm trị sỏi thận Sirnakarang. Từ nhiều năm nay, các thầy thuốc đã sử dụng Sirnakarang trong điều trị sỏi cho rất nhiều bệnh nhân. Phần lớn bệnh nhân sử dụng đều cho thấy hiệu quả điều trị rõ rệt như: giảm kích thước sỏi thận, giảm các cơn đau quặn thận, giảm các biến chứng do sỏi thận gây ra.

Thuốc cốm Sirnakarang chứa cao Kim Tiền Thảo có tác dụng lợi tiểu, pha loãng dòng nước tiểu, làm ngưng sự gia tăng kích thước của hòn sỏi, đồng thời hòa tan sỏi theo cơ chế “nước chảy đá mòn”. Sirnakarang có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, làm giảm sự phù nề của niệu quản, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi di chuyển xuống dưới và đái ra ngoài. Đông y gọi đó là tác dụng bài thạch lâm thông (tống sỏi ra ngoài và thông đường niệu). Với tác dụng đa cơ chế đó, Sirnakarang ngăn ngừa sự hình thành sỏi từ mầm mống ban đầu, bào mòn, phá vỡ sỏi cũ và tống chúng ra ngoài, ngăn ngừa tái phát sỏi. Sirnakarang giúp giảm sự đau đớn khi sỏi di chuyển và ngăn ngừa các biến chứng nhiễm khuẩn do sỏi gây ra. Sirnakarang được bào chế dạng cốm dễ hấp thu nên cho hiệu quả cao hơn các dạng bào chế khác. Thuốc cốm Sirnakarang được sản xuất theo tiêu chuẩn GMP-Who và được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

soi than benh soi than thuoc tri soi than Sirnakarang

Sỏi thận, sỏi đường tiết niệu dễ tái phát, do đó cần tuân thủ chế độ sinh hoạt đủ nước, giảm lượng thức ăn giàu oxalat, canxi, đạm động vật,... Thay đổi môi trường sống cũng là một trong những phương pháp phòng tránh sỏi đường tiết niệu hiệu quả mang lại cho bệnh nhân một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Thanh Vân.

ĐT tư vấn: 0436686226 - 04.66756717


Bài liên quan:

  • Cách phòng và trị bệnh cho dân văn phòng
  • Rau diếp cá trị bệnh trĩ
  • Những cách phòng ngừa bệnh sỏi thận
  • Không nên chủ quan khi mang bầu mà mắc bệnh trĩ
  • Gần 50% dân số Việt Nam mắc bệnh trĩ
bùi quang thái
bùi quang thái
Trả lời 14 năm trước
Nếu Bác bạn đã điệu trị bàng tây y, bằng đông y,tôi sẽ giúp và tư vấn cho Bác của bạn, nếu cứ để như vậy không ổn khi sức khoe ngày càng xấu đi Bạn hãy gọi cho tôi.0934690009. tôi tên Thái
Đào Xuân Thiệp
Đào Xuân Thiệp
Trả lời 14 năm trước
Chữa bệnh của bạn có nhiều cách song quan trọng là cách nào hiệu quả nhất mà ít tốn kém nhất mà thôi. Nếu bạn quan tâm thực sự tới sức khỏe cua mình thì hay gửi Mail cho mình: daoxuanthiep@yahoo.com.vn. hoạc gọi trực tiếp cho mình 01694402560. Mình sẽ tư vấn giúp bạn có hiệu quả nhất. Thân ái chào bạn!
Nguyen Trong Hung
Nguyen Trong Hung
Trả lời 14 năm trước
chữa sỏi thận: 1 - Mỗi ngày uống một quả dứa. Bạn có thể vặt lấy nước hoặc ăn. Sau 30 ngày siêu âm lại nêu chưa khỏi có thể uống tiếp 30 ngày nữa 100% khỏi sau 60 ngày. 2 - Lấy quả dứa khoét lõi bằng dao mũi nhỏ rút lõi da đưa 1 mẩu phèn bằng ngón tay út vào đậy lõi dứa lại nước đến khi vỏ cháy đen cạo bớt than cháy bên ngoài vắt lấy nước uống. Uống mỗi ngày 1 quả 3 - 5 quả là khỏi. 3 - Lấy 2 quả trúng vịt 1 nắm lá tre luộc khoảng 15 phút uống nước và ăn 2 quả trứng vịt đó. 1 - 2 lần là đái ra sỏi. Lần lượt tốt nhất là cách 1 rồi đến cách 2, cách 3 có thể nhanh nhưng đái ra sỏi rất đau. thongminh.vn
Văn Minh Nam
Văn Minh Nam
Trả lời 14 năm trước
Làm gì khi nghi bị sỏi đường tiết niệu? Tags: sỏi đường tiết niệu Sỏi tiết niệu là một bệnh thường gặp ở tuổi trung niên, nam giới mắc nhiều hơn nữ giới và là bệnh hay tái phát. Đặc điểm của sỏi đường tiết niệu là thường gây tắc hệ thống tiết niệu (tuy nhiên còn tùy thuộc vào vị trí, kích thước và tính chất của sỏi), gây nhiễm khuẩn và gây đau vùng thắt lưng (có thể đau âm ỉ hay đau dữ dội trong cơn cấp tính). Vị trí của sỏi có thể ở thận (một hay hai bên), niệu quản (một hay hai bên) và bàng quang. Khi mắc bệnh sỏi tiết niệu có dấu hiệu gì? Đau: Đau vùng thắt lưng có khi âm ỉ suốt ngày, suốt tháng nhưng có khi cơn đau dữ dội mà thường gọi là cơn đau quặn thận (đau lăn lộn không thể ngồi, nằm yên được). Trong các cơn đau quặn thận thường sỏi tắc ở tổ chức thận (đài, bể thận...) hoặc sỏi đã di chuyển xuống niệu quản. Cơn đau quặn thận rất điển hình từ vùng thắt lưng và lan dọc theo đường đi của niệu quản đến vùng bẹn và vùng sinh dục. Đái buốt, đái rắt, đái són...: Nước tiểu trong các cơn đau thường đục, đỏ, có khi có máu mà mắt thường có thể nhìn thấy được (gọi là đái máu đại thể), nhưng cũng có khi đái ra máu nhưng mắt thường không nhìn thấy được, phải xét nghiệm nước tiểu, soi kính hiển vi mới thấy có hồng cầu gọi là đái máu vi thể. Sốt: Trước hoặc trong cơn đau có thể có sốt cao, rét run và nước tiểu đục do bị nhiễm khuẩn gây viêm đài thận và bể thận hoặc viêm bàng quang. Tuy vậy, cũng có những trường hợp sỏi tiết niệu có nhiễm khuẩn nhưng bệnh nhân không sốt mà chỉ thấy đái đục. Kèm theo sốt, rét run, có thể buồn nôn, nôn thực sự. Nếu có tổn thương tổ chức thận bệnh nhân có thể phù. Thường phù ở mi mắt. Thăm khám thấy đau ở thắt lưng khá rõ, có thể thấy dấu hiệu chạm thận và bập bềnh thận, điểm niệu quản có sỏi ấn vào đau. Khi nghi bị sỏi đường tiết niệu nên làm những xét nghiệm gì? Thông thường, một trường hợp nghi bị sỏi tiết niệu có thể tiến hành các xét nghiệm từ đơn giản đến hiện đại như chụp Xquang, siêu âm, đặc biệt là xét nghiệm nước tiểu. Chụp Xquang: Trong các thành phần của sỏi đường tiết niệu có loại sỏi cản quang nhưng cũng có những loại sỏi không cản quang. Những loại sỏi cản quang khi chụp thận không chuẩn bị có thể phát hiện được. Tuy vậy có hơn 10% sỏi thuộc loại không cản quang nên khi chụp Xquang hệ thống tiết niệu không chuẩn bị rất có thể không phát hiện thấy sỏi, vì vậy khi có các triệu chứng lâm sàng nghi là sỏi đường tiết niệu mà chụp Xquang hệ thống tiết niệu không thấy sỏi thì chưa nên kết luận là không có sỏi tiết niệu. Để khắc phục tình trạng này, người ta khuyên nên chụp niệu đồ tĩnh mạch sẽ cho thấy hình ảnh sỏi tiết niệu và còn cho biết chức năng của 2 thận. Trong trường hợp cần thiết nên chụp cắt lớp vi tính kết hợp để phát hiện các loại sỏi nhỏ. Siêu âm: Hiện nay siêu âm đang được ứng dụng khá rộng rãi giúp ích nhiều cho việc xác định sỏi đường tiết niệu. Ưu điểm của phương pháp này là nhanh cho biết được số lượng, kích thước và vị trí của sỏi, tình trạng đường tiết niệu (đài bể thận, niệu quản giãn hay không, niêm mạc bàng quang có phù nề hay không...). Xét nghiệm nước tiểu cho biết khá nhiều thông số liên quan đến sỏi đường tiết niệu, ví dụ như sỏi thuộc loại sỏi gì (sỏi canxi oxalat hay canxi phốt phát, sỏi amoni – magie, sỏi axit uric...). Sỏi canxi hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ khoảng từ 60 – 80%. Sỏi canxi có khả năng cản quang nên khi chụp Xquang có thể trông thấy rõ. Sỏi amoni – magie phốt phát chiếm tỷ lệ từ 5-15%, kích thước thường to và có hình dạng đặc biệt (hình san hô) và cũng có khả năng cản quang. Sỏi axit uric chiếm tỷ lệ khá dao động từ 1 – 20%, đặc biệt loại sỏi này không cản quang nên khi chụp Xquang không thể thấy được hình ảnh của sỏi. Xét nghiệm nước tiểu cũng cho biết trong nước tiểu có hồng cầu, bạch cầu, trụ niệu hay trụ hạt? Trong những trường hợp cần thiết người ta nuôi cấy nước tiểu để xác định có bị nhiễm khuẩn hay không và nếu có thì vi khuẩn gây bệnh thuộc loại nào và nhạy cảm với loại kháng sinh gì... Ngoài ra người ta còn phân tích nước tiểu để biết về chỉ số creatinin, độ pH, điện giải... Những bệnh gì dễ chẩn đoán nhầm với bệnh sỏi đường tiết niệu? - Trong các cơn đau quặn thận cần chẩn đoán phân biệt với bệnh tắc ruột, sỏi đường mật, sỏi tụy, viêm tụy cấp... - Nếu cơn đau về phía bên hố chậu phải (thường gặp trong sỏi niệu quản phải khoảng 1/3 dưới chỗ niệu quản bị gấp khúc), có sốt nhẹ, nôn hoặc buồn nôn cần lưu ý đến bệnh ruột thừa. Đau vùng hố chậu phải còn có thể do viêm đại tràng, ở phụ nữ có thể là viêm phần phụ hoặc u nang buồng trứng, đặc biệt trong u nang buồng trứng xoắn hoặc đã vỡ... Khi nghi bị sỏi đường tiết niệu nên làm gì? - Đi khám bệnh càng sớm càng tốt để thầy thuốc có chẩn đoán chính xác và có hướng điều trị và tư vấn cho người bệnh, tránh để bị bệnh nặng và có biến chứng (chảy máu, giãn đài, bể thận, viêm cầu thận, sỏi to làm tắc gây bí tiểu tiện, thận ứ nước... ảnh hưởng đến chức năng của thận) mới đi khám. Thầy thuốc sẽ có hướng điều trị thích hợp cho từng loại sỏi tiết niệu, với phương châm là làm sao hết sỏi nhưng vẫn giữ được thận và chức năng thận không bị ảnh hưởng là điều lý tưởng nhất. Người nghi bị sỏi tiết niệu cần uống nhiều nước để làm sao lượng nước tiểu trong mỗi ngày tối thiểu có từ 1,5 lít. Tránh để nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhất là nữ giới do cấu tạo sinh lý đặc biệt của lỗ đái rất dễ gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu ngược dòng. Chế độ ăn cũng rất cần lưu ý: ví dụ những người bị sỏi tiết niệu loại canxi oxalat nên hạn chế ăn tôm, cua, các chất giàu canxi...
Văn Minh Nam
Văn Minh Nam
Trả lời 14 năm trước
Phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể Tags: tán sỏi Trong vài chục năm gần đây, cùng với sự tiến bộ trong các lĩnh vực chẩn đoán bằng X-quang, siêu âm và nội soi thì phương pháp điều trị sỏi đường tiết niệu trên thế giới cũng như Việt Nam cũng có những thay đổi đáng kể. Các phương pháp phẫu thuật kinh điển dần được thay bằng các phương pháp điều trị hiện đại, ít sang chấn, mang lại hiệu quả cao và rút ngắn ngày phải nằm viện cho người bệnh Những phương pháp điều trị hiện đại đã được áp dụng hiệu quả có thể kể như tán sỏi ngoài cơ thể, lấy sỏi thận qua da, lấy sỏi qua ống soi niệu quản... Sự phát triển của các phương pháp này thực sự là một cuộc cách mạng trong ngành tiết niệu nói chung cũng như điều trị sỏi tiết niệu nói riêng. Tán sỏi ngoài cơ thể là một phương pháp ít gây sang chấn được áp dụng khá rộng rãi trong những năm gần đây nhằm làm tan sỏi từ xa mà không phải can thiệp phẫu thuật. Dựa trên nguyên lý sóng xung động tập trung vào một tiêu điểm (viên sỏi) với một áp lực cao làm vỡ hoặc làm vụn sỏi thành bụi nhỏ sau đó bài tiết ra ngoài theo đường tự nhiên. Hiện nay đã có 3 thế hệ với rất nhiều loại máy tán sỏi ngoài cơ thể ra đời của nhiều nước khác nhau trên thế giới như Mỹ, Pháp, Đức, Trung Quốc,… Phương pháp này được áp dụng với các loại sỏi như sỏi đài bể thận hoặc niệu quản trên với đường kính của viên sỏi nhỏ hơn 2cm. Tuy nhiên một số tác giả cũng áp dụng cho một số viên sỏi có kích thước lớn hơn, nhưng thường với sỏi có kích thước lớn hơn 3 cm thì ít kết quả và thường phải tán nhiều lần. Điều kiện để tiến hành tán sỏi bằng phương pháp này là sỏi chưa gây biến chứng nhiễm khuẩn niệu, đường tiểu dưới phải thông không bị hẹp hay dị dạng, người bệnh không mắc các bệnh về đông máu hay bệnh lý tim mạch kèm theo. Ưu điểm của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể là không cần phải gây mê, chỉ cần tiền mê nhẹ hoặc giảm đau thông thường. Người bệnh có thể ngoại trú hoặc nằm viện theo dõi 1-2 ngày. Nếu sỏi chưa vỡ hết có thể tán lại 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 2-3 tuần. Sau khi tán sỏi xong, bệnh nhân cần uống nhiều nước trong vài ngày để những mảnh sỏi nhỏ có thể bài tiết theo đường tiểu ra ngoài. Các trường hợp sau đây không áp dụng phương pháp này: - Sỏi có đường kính quá lớn, sỏi cystin, sỏi uric quá rắn hoặc sỏi bùn. - Sỏi gây biến chứng nhiễm khuẩn đường tiểu hoặc ở những bệnh nhân có đường tiểu dị dạng hay hẹp. - Sỏi ở những bệnh lý thận có sẵn như u thận, lao thận, xơ cứng cổ bàng quang... - Bệnh nhân có rối loạn về tim mạch, nhất là bị loạn nhịp tim, bệnh rối loạn đông máu thì không nên áp dụng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể. Ngoài nhưng ưu điểm trên, phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể cũng có thể gây một số biến chứng như: nhiễm khuẩn, tắc nghẽn sỏi trên đường tiểu, tụ máu thận hay chảy máu nhẹ.
Nguyen Thanh Tra
Nguyen Thanh Tra
Trả lời 14 năm trước
Tôi biết bạn rất lo lắng vì Bác của bạn!!ai bệnh mà không lo đúng không?Tôi biết có một phương pháp này rất tốt hỗ trợ điều trị căn bệnh của Bác bạn!Nếu bạn quan tâm thì liên hệ cho mình qua số máy 01229443522 hoặc nick: kedatinh7124.Mình sẽ trao đổi với bạn kỹ hơn về điều này.Bạn đừng lo nhé![:)]
Nguyễn Đình Thân
Nguyễn Đình Thân
Trả lời 14 năm trước
Có 1 cách cũng khá hiệu quả khác là lấy nang mực ngâm trong nước dừa tươi, ngày uống 2 quả, 2-3 ngày sỏi sẽ mềm và tháo ra đường tiểu (tuy hơi đau nhưng trị hết bệnh 100% đó). nếu sỏi lớn thì thời gian có thể lâu hơn.
nguyễn Bình
nguyễn Bình
Trả lời 14 năm trước
Sỏi thận cơ bản là do sỏi Canxioxalat- Có 1 nguyên nhân cơ thể thiếu khoáng tố Magie do vậy Oxat sẽ kết hợp với Canxi tạo nên sỏi Canxioxalat-Cách khăc phục Bạn nên uống nước giàu khoáng Magie ,it Canxi khi đo lương Magiee cỏ thể có dư đủ sẽ kết hợp với Õalat tạo nên Magieoxalat thải ra một cách dễ ràng -Bạn có thể mua nước NIGARRIBI khá giau vi khoáng rất cần thiết cho cơ thể thải độc tố trong cơ thể- chi phí rất rẻ - khác phục được bệnh sỏi thận Canxi Bạn tìm hiêu thêm qua điện thoai 0903439261 - Anh Bình
nguyễn Bình
nguyễn Bình
Trả lời 14 năm trước
"Sự có mặt của magiê cần thiết cho sự biến dưỡng canxi, phospho, natri, kali và một số vitamin nhóm B. Vì thế magiê giúp cho hệ xương, răng khỏe mạnh và ngăn không cho canxi lắng đọng thành sỏi thận, sỏi mật, gai cột sống." Đó là ý kiến củ Dượcsỹ Bùi Văn Uy trong bài Phát hiện mới về khoáng Magiê - Do vậy nguồn khoáng Magiê quý giá nhất nằm trong hệ nước Nigaribi là sản phẩm tự nhiên bổ xung lượng Magiê,Kaly rất tôt đối với người bệnh sỏi thận -