nobody12
Trả lời 16 năm trước
Tham khảo bài viết này xem thế nào bạn nhé
Nói đến Nha Trang - Khánh Hòa là nói đến du lịch biển. Song du lịch biển không được đề cập trong chương trình kinh tế biển của tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 mà chỉ được đưa vào kế hoạch phát triển du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2006 - 2010. Trong khi đó, thế kỷ XXI lại được xem là “Thế kỷ của biển và đại dương”; các quốc gia có biển cũng rất quan tâm đến biển và coi trọng việc xây dựng chiến lược biển. Làm thế nào để phát triển bền vững du lịch biển trong chiến lược biển là chủ đề mà Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Khánh Hòa vừa đưa ra thảo luận để tìm ra những luận cứ khoa học và các giải pháp mang tính quan hệ hữu cơ giữa du lịch biển với khai thác các tiềm năng biển để phát triển các ngành kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, khoa học công nghệ
Khánh Hòa Làm gì để phát triển bền vững du lịch biển?
Cảnh thường thấy ở Bến đò Vĩnh Nguyên, Nha Trang trong mùa cao điểm.
Nói đến Nha Trang - Khánh Hòa là nói đến du lịch biển. Song du lịch biển không được đề cập trong chương trình kinh tế biển của tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 mà chỉ được đưa vào kế hoạch phát triển du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2006 - 2010. Trong khi đó, thế kỷ XXI lại được xem là “Thế kỷ của biển và đại dương”; các quốc gia có biển cũng rất quan tâm đến biển và coi trọng việc xây dựng chiến lược biển. Làm thế nào để phát triển bền vững du lịch biển trong chiến lược biển là chủ đề mà Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Khánh Hòa vừa đưa ra thảo luận để tìm ra những luận cứ khoa học và các giải pháp mang tính quan hệ hữu cơ giữa du lịch biển với khai thác các tiềm năng biển để phát triển các ngành kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, khoa học công nghệ.
Những ý kiến, tham luận của các nhà khoa học, doanh nghiệp tại hội thảo đều đưa ra ý nguyện là làm thế nào để quản lý và phát triển bền vững du lịch biển tại Khánh Hòa. Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Tác An ví von: Quản lý phát triển du lịch không khác gì người đi trên xe đạp, hễ dừng chân là xe đổ. Do vậy, quản lý phát triển du lịch là hoạt động không ngừng phải đổi mới trên cơ sở khoa học kinh tế và xã hội. Thêm vào đó, khái niệm “du lịch là ngành công nghiệp không khói” giờ không còn đúng với thực trạng phát triển kinh tế du lịch hiện nay vì những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đối với môi trường sinh thái, kinh tế, xã hội là không nhỏ.
Không có bất cứ một mô hình quản lý phát triển nào có thể áp dụng có hiệu quả cho tất cả mọi vùng địa lý. Trong điều kiện cụ thể của Khánh Hòa, quản lý phát triển bền vững hoạt động du lịch biển là nhằm xây dựng cơ chế, chính sách và công cụ phù hợp, dựa trên cơ sở khoa học, kinh tế, xã hội, đặc thù của tỉnh, nhằm đạt được mục tiêu là xây dựng, phát triển ngành kinh tế du lịch Khánh Hòa có vị thế, có cạnh tranh cao trong hệ thống kinh tế của Việt Nam, của khu vực và quốc tế.
Kết quả tính toán cho thấy tiềm năng sinh thái của vùng biển Khánh Hòa rất lớn cho phát triển kinh tế du lịch. Chỉ riêng vịnh Nha Trang, trong một ngày có thể tiếp nhận trên dưới 100.000 du khách mà vẫn thỏa mãn những tiêu chuẩn của Tổ chức Du lịch thế giới WTO. Tuy nhiên, việc định lượng sức tải thực tế còn cần đến 2 chỉ số nữa, đó là giá trị sức tải tự nhiên và sức tải môi trường. Tại Khánh Hòa, yếu tố hạn chế đối với sự phát triển du lịch chính là cơ sở hạ tầng, dịch vụ và môi trường hoạt động cho du khách, đặc biệt là môi trường văn hóa, xã hội và khả năng kiểm soát, quản lý những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đối với môi trường biển.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nhìn chung, hoạt động khai thác du lịch ở vùng biển Khánh Hòa vẫn nằm trong giới hạn sinh thái của vùng. 6 tháng đầu năm 2008, mỗi ngày có khoảng 5.700 - 6.000 du khách đến du lịch tại Khánh Hòa. Nhưng do tính chất mùa vụ của hoạt động du lịch nên vào những tháng cao điểm, khả năng quá tải du khách là một thực tế. Cảnh tượng khách chen chúc tại bến đò du lịch Vĩnh Nguyên là cảnh thường thấy trong mùa du lịch cao điểm tại Nha Trang. Kết quả điều tra cho thấy, trong mùa cao điểm từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm, số khách đi tham quan tuyến đảo (trong đó có Hòn Mun) trung bình khoảng 6.000 khách/ngày với khoảng 150 chiếc thuyền phục vụ. Số lượng khách trên đã dẫn tới sự quá tải đối với các hệ sinh thái san hô trong thời gian này. Sự quá tải đó có thể làm suy giảm chất lượng và cảnh quan của hệ sinh thái san hô khoảng 0,04% trong suốt mùa cao điểm. Thêm vào đó, các hoạt động lấn biển, xây dựng các công trình ven biển, trên đảo chưa hợp lý sẽ gây nhiều sức ép và quá tải, phá vỡ trạng thái tự cân bằng, làm cho việc quản lý phát triển bền vững vùng biển ven bờ không hiệu quả và không có ý nghĩa.
Theo ông Đặng Thái Luyện - Giám đốc Công ty Cổ phần Du lịch Long Phú, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Khánh Hòa, trong những năm qua, Khánh Hòa đã phát triển mạnh du lịch biển đảo, trong đó du lịch sinh thái là loại hình du lịch đã được khẳng định đúng hướng và là lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển du lịch, Khánh Hòa cũng cần phải tự đánh giá một cách khách quan, trung thực để tiến tới xây dựng một mô hình phát triển bền vững nhằm phát huy tiềm năng và bảo vệ tài sản thiên nhiên… Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy chỉ có thể phát triển du lịch bền vững và hiệu quả khi biết tôn tạo thiên nhiên, khéo léo lợi dụng điều kiện tự nhiên để tạo ra nhiều sản phẩm du lịch. Để phát triển du lịch biển bền vững trong chiến lược biển Khánh Hòa, quy hoạch và xây dựng chính sách đối với du lịch biển bền vững hoàn toàn phù hợp với quy hoạch du lịch sinh thái. Du lịch sinh thái không chỉ đơn thuần là giúp tránh những tác động tiêu cực, mà còn mang lại lợi ích tích cực đối với công tác bảo tồn và cộng đồng dân cư. Sự thành công của mô hình khu nghỉ mát Evason Hideway at Ana Mandara và các khu du lịch Hòn Lao, Suối Hoa Lan… là một minh chứng. Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải thấy phát triển và quản lý du lịch sinh thái biển bền vững không phải chỉ là sự nỗ lực đơn lẻ của một doanh nghiệp, đơn vị mà phải có sự hợp tác cao độ của các doanh nghiệp, các đơn vị khác trong vùng và các cơ quan chức năng của địa phương, cộng đồng dân cư.
[b]
TIỀM NĂNG VÀ CÁC THẾ MẠNH CỦA TỈNH KHÁNH HÒA[/b]
Du lịch
Những năm đầu thế kỷ 21, du lịch Khánh Hòa đã có bước đột phá và phát triển với những chiến lược hợp với xu thế hội nhập của ngành công nghiệp không khói rất ấn tượng được ví như “nàng tiên” đang được đánh thức.
Nhờ điều kiện thiên nhiên ưu đãi: cảnh quan đẹp, khí hậu ôn hoà nên du lịch Khánh Hoà phát triển mạnh, được Tổng cục Du lịch xác định là một trong các Trung tâm du lịch của cả nước. Du lịch sinh thái biển - đảo kết hợp với sinh thái rừng là đặc thù riêng, rất hấp dẫn du khách với những địa danh như Vân Phong, Đại Lãnh, Dốc Lết, Hòn Tằm, Trí Nguyên, Bãi Trũ, Hòn Bà, Suối Tiên, Ba Hồ, suối nước nóng Dục Mỹ, thác Giăng Bay… Đặc biệt, khu bảo tồn biển Hòn Mun với rạn san hô và hệ sinh vật biển đa dạng, phong phú là khu bảo tồn biển đầu tiên và duy nhất của Việt Nam hiện nay. Hàng năm khách du lịch đến tỉnh lên đến 670.000 lượt, trong đó có 270.000 khách quốc tế, tốc độ tăng hàng năm 15%.
Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới đã kết nạp vịnh Nha Trang làm thành viên thứ 29 của tổ chức này. Thành phố Nha Trang thu hút khách du lịch không chỉ ở bãi cát mịn, nước biển xanh, sóng êm, mà còn ở những hòn đảo thơ mộng ngoài khơi, lãng mạn không kém PhuKhet của Thái Lan, hoặc Cannens ở miền Đông nước Pháp.
Với lợi thế của hệ thống các đảo, núi, vịnh và bãi biển đã tạo cho Khánh Hòa một quần thể du lịch đa dạng, liên hoàn. Nhiều dự án lớn về du lịch sinh thái. nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí mang tầm quốc gia, quốc tế được đầu tư xây dựng với quy mô lớn đã và đang đi vào hoạt động như: Khu du lịch Hòn Ngọc Việt 5 sao, Khách sạn Sunrise 5 sao; ngoài ra Khu nghỉ mát cao cấp và sân golf Rusalka-Bãi Tiên, Khu du lịch Sông Lô, Khu du lịch sinh thái Evaron Hideaway at Mandara sắp đưa vào khai thác… Đến nay đã có rất nhiều dự án đầu tư vào các khu du lịch Bãi Dài-Cam Ranh và vịnh Vân Phong-Vạn Ninh.
Du lịch sinh thái kết hợp giải trí, nghỉ dưỡng, chữa bệnh là những loại hình du lịch phong phú đặc biệt là Trung tâm Suối khoáng nóng Tháp Bà. Từ loại hình tắm bùn khoáng vô cơ đầu tiên duy nhất tại Việt Nam, Trung tâm Suối khoáng nóng Tháp Bà là nơi đem đến những khám phá thú vị về các loại hình du lịch, chữa bệnh độc đáo từ những sản phẩm thiên nhiên kết hợp với các trang thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho nhu cầu sức khỏe của con người kết hợp du lịch với chữa bệnh, nghĩ dưỡng; Dù lượn trên biển, môtô nước, lướt ván, ca nô, thuyền buồm là các trò chơi thể thao trên biển hấp dẫn đu khách.
Đến cuối năm 2004, toàn tỉnh có 274 cơ sở lưu trú, với 6231 phòng, 13.073 giường (111 khách sạn đã được xếp hạng từ 1-5 sao); thu hút gần 4.637 lao động tham gia. Cùng với 26 đơn vị, cơ sở lữ hành đang hoạt động (có 7 đơn vị, cơ sở lữ hành quốc tế); 61 đơn vị, cơ sở kinh doanh vận chuyển với hơn 150 đầu xe và 100 tàu thuyền các loại; 69 đơn vị, cơ sở vui chơi-giải trí (riêng dịch vụ lặn biển có 20 đơn vị, cơ sở). Với những điều kiện địa lý, thiên nhiên rất thuận lợi cùng điều kiện cơ sở hạ tầng đang phát triển mạnh mẽ, một tương lai không xa Nha Trang-Khánh Hòa sẽ trở hành một phố du lịch-hội chợ-hội nghị, hội thảo khu vực và quốc tế.
Thuỷ sản
Vùng biển Khánh Hoà có dòng hải lưu Bắc – Nam Thái Bình Dương chảy qua, là vùng biển giàu tiềm năng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Với hơn 520 km đường bờ biển và 135 km đường bờ ven đảo, hơn 72 hòn đảo lớn nhỏ, 1.658 km2 đất ngập nước, hơn 10.000 km2 thềm lục địa… đó là quỹ mặt nước có tiềm năng to lớn cho sự phát triển kinh tế thủy sản nhiệt đới - một trong những nguồn lực kinh tế của tỉnh Khánh Hòa.
Trong hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, toàn ngành hiện có 4995 tàu với công suất 127.260 CV, trong đó có hơn 200 chiếc có công suất lớ để tham gia đội tàu khai thác hải sản. Những loại hải sản có trữ lượng lớn là: tôm hùm, tôm sú, mực, cá thu, cua, ghẹ... Bên cạnh đó một số loại hải sản có giá trị xuất khẩu cao được nuôi trồng và phát triển như: ngọc trai, rong sụn, cồi mai, cá mú, ốc hương, vẹm xanh, hải sâm… Diện tích nuôi trồng thuỷ sản khoảng 7.500 Ha, sản lượng thuỷ sản hàng năm khoảng 85 ngàn tấn.
Khánh Hòa được xem là tỉnh có ngành công nghiệp chế biến thủy sản phát triển mạnh bậc nhất của cả nước. Đặc biệt với quan điểm xuất khấu thủy sản là đòn bẩy, động lực phát triển của toàn ngành nên những năm qua tỉnh đã có những chủ trương, chính sách đúng đắn nhằm thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư, phát triển cả về năng lực và công nghệ chế biến, tạo công ăn việc làm cũng như tăng kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay, toàn tỉnh có hơn 40 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, trong đó có hơn 25 nhà máy đông lạnh và công suất cấp đông là 400 tấn/ngày, 4 nhà máy được cấp code xuất khẩu vào thị trường Châu Âu, một nhà máy được cấp giấy chứng nhận HACCP và nhiều nhà máy đạt tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn xuất khẩu cho thị trường các nước trên thế giới. Bên cạnh đó Khánh Hòa còn có các cơ sở và đội ngũ nghiên cứu chuyên ngành (như Viện Hải dương Học, Đại học Thuỷ sản) để phát triển tôm giống nên Bộ Thuỷ sản đã đặt tại đây Trung tâm Nghiên cứu thuỷ sản III và đang xây dựng vùng nuôi tôm giống tập trung để cung cấp cho cả nước.
Tận dụng các thế mạnh, tiềm năng thủy sản đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Khánh Hòa, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống ngư dân ven biển, đồng thời thúc đẩy quá trình phát triển của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đóng, sửa tàu thuyền - Cảng biển
Hiện ở Khánh Hoà có 2 nhà máy lớn đóng mới và sữa chữa tàu biển tại Ninh Hoà và Nha Trang, chuẩn bị xây dựng nhà máy đóng tàu tại Cam Ranh; ngoài ra còn có nhiều cơ sở đóng tàu gỗ để đánh bắt hải sản. Đặc biệt Công ty liên doanh tàu biển Hyundai Vinashin có khả năng đóng mới tàu có trọng tải đến 80.000 tấn và sữa chữa các loại tàu biển lên tới 400.000 tấn, cũng như đóng mới và sửa chữa các dàn khoan- khai thác dầu mỏ lớn, sản xuất thép đóng tàu, các loại máy thuỷ, thiết bị, phụ tùng phục vụ cho công nghiệp tàu thuỷ.v..v..
Hệ thống cảng biển: ngoài các cảng biển hiện nay như Nha Trang, Ba Ngòi, Hòn Khói và 1 khu vực để trung chuyển dầu, thì tiềm năng phát triển cảng trung chuyển Container là rất lớn. Đến nay Quy hoạch xây dựng hệ thống cảng trung chuyển quốc tế tại bán đảo Hòn Gốm - Vịnh Văn Phong đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và dự án đang được xúc tiến kêu gọi đầu tư, huy động nhiều nguồn lực. Khu vực quy hoạch Cảng trung chuyển container có vị trí gần đường hàng hải quốc tế nhất, là khu vực tránh bão tốt nhất cho tàu thuyền quốc tế, luồng lạch vào ra rộng nhất, kín gió và độ sâu tốt nhất Việt Nam (từ 15 đến 26m sâu).
Ngành sợi - dệt –may
Hiện nay Khánh Hoà có 10 công ty sản xuất trong lĩnh vực sợi dệt may với năng suất kéo sợi đạt 12.000 tấn/năm; năng suất dệt 10 triệu m vải/năm; dệt kim đạt trên 3.000 tấn/năm; trên 30 dây chuyền may, công suất 10 triệu sản phẩm/năm; Dây khoá kéo có công suất 20 triệu m/năm…Tuy còn rất nhỏ nhưng với những hạt nhân này, Khánh Hoà mong muốn sẽ xây dựng một trung tâm sợi - dệt – may của khu vực Nam Trung bộ
Alex Hoang
Trả lời 16 năm trước
[quote]Từ bài viết của [b]nobody12[/b]
Tham khảo bài viết này xem thế nào bạn nhé
Nói đến Nha Trang - Khánh Hòa là nói đến du lịch biển. Song du lịch biển không được đề cập trong chương trình kinh tế biển của tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 mà chỉ được đưa vào kế hoạch phát triển du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2006 - 2010. Trong khi đó, thế kỷ XXI lại được xem là “Thế kỷ của biển và đại dương”; các quốc gia có biển cũng rất quan tâm đến biển và coi trọng việc xây dựng chiến lược biển. Làm thế nào để phát triển bền vững du lịch biển trong chiến lược biển là chủ đề mà Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Khánh Hòa vừa đưa ra thảo luận để tìm ra những luận cứ khoa học và các giải pháp mang tính quan hệ hữu cơ giữa du lịch biển với khai thác các tiềm năng biển để phát triển các ngành kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, khoa học công nghệ
Khánh Hòa Làm gì để phát triển bền vững du lịch biển?
Cảnh thường thấy ở Bến đò Vĩnh Nguyên, Nha Trang trong mùa cao điểm.
Nói đến Nha Trang - Khánh Hòa là nói đến du lịch biển. Song du lịch biển không được đề cập trong chương trình kinh tế biển của tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 mà chỉ được đưa vào kế hoạch phát triển du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2006 - 2010. Trong khi đó, thế kỷ XXI lại được xem là “Thế kỷ của biển và đại dương”; các quốc gia có biển cũng rất quan tâm đến biển và coi trọng việc xây dựng chiến lược biển. Làm thế nào để phát triển bền vững du lịch biển trong chiến lược biển là chủ đề mà Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Khánh Hòa vừa đưa ra thảo luận để tìm ra những luận cứ khoa học và các giải pháp mang tính quan hệ hữu cơ giữa du lịch biển với khai thác các tiềm năng biển để phát triển các ngành kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, khoa học công nghệ.
Những ý kiến, tham luận của các nhà khoa học, doanh nghiệp tại hội thảo đều đưa ra ý nguyện là làm thế nào để quản lý và phát triển bền vững du lịch biển tại Khánh Hòa. Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Tác An ví von: Quản lý phát triển du lịch không khác gì người đi trên xe đạp, hễ dừng chân là xe đổ. Do vậy, quản lý phát triển du lịch là hoạt động không ngừng phải đổi mới trên cơ sở khoa học kinh tế và xã hội. Thêm vào đó, khái niệm “du lịch là ngành công nghiệp không khói” giờ không còn đúng với thực trạng phát triển kinh tế du lịch hiện nay vì những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đối với môi trường sinh thái, kinh tế, xã hội là không nhỏ.
Không có bất cứ một mô hình quản lý phát triển nào có thể áp dụng có hiệu quả cho tất cả mọi vùng địa lý. Trong điều kiện cụ thể của Khánh Hòa, quản lý phát triển bền vững hoạt động du lịch biển là nhằm xây dựng cơ chế, chính sách và công cụ phù hợp, dựa trên cơ sở khoa học, kinh tế, xã hội, đặc thù của tỉnh, nhằm đạt được mục tiêu là xây dựng, phát triển ngành kinh tế du lịch Khánh Hòa có vị thế, có cạnh tranh cao trong hệ thống kinh tế của Việt Nam, của khu vực và quốc tế.
Kết quả tính toán cho thấy tiềm năng sinh thái của vùng biển Khánh Hòa rất lớn cho phát triển kinh tế du lịch. Chỉ riêng vịnh Nha Trang, trong một ngày có thể tiếp nhận trên dưới 100.000 du khách mà vẫn thỏa mãn những tiêu chuẩn của Tổ chức Du lịch thế giới WTO. Tuy nhiên, việc định lượng sức tải thực tế còn cần đến 2 chỉ số nữa, đó là giá trị sức tải tự nhiên và sức tải môi trường. Tại Khánh Hòa, yếu tố hạn chế đối với sự phát triển du lịch chính là cơ sở hạ tầng, dịch vụ và môi trường hoạt động cho du khách, đặc biệt là môi trường văn hóa, xã hội và khả năng kiểm soát, quản lý những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đối với môi trường biển.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nhìn chung, hoạt động khai thác du lịch ở vùng biển Khánh Hòa vẫn nằm trong giới hạn sinh thái của vùng. 6 tháng đầu năm 2008, mỗi ngày có khoảng 5.700 - 6.000 du khách đến du lịch tại Khánh Hòa. Nhưng do tính chất mùa vụ của hoạt động du lịch nên vào những tháng cao điểm, khả năng quá tải du khách là một thực tế. Cảnh tượng khách chen chúc tại bến đò du lịch Vĩnh Nguyên là cảnh thường thấy trong mùa du lịch cao điểm tại Nha Trang. Kết quả điều tra cho thấy, trong mùa cao điểm từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm, số khách đi tham quan tuyến đảo (trong đó có Hòn Mun) trung bình khoảng 6.000 khách/ngày với khoảng 150 chiếc thuyền phục vụ. Số lượng khách trên đã dẫn tới sự quá tải đối với các hệ sinh thái san hô trong thời gian này. Sự quá tải đó có thể làm suy giảm chất lượng và cảnh quan của hệ sinh thái san hô khoảng 0,04% trong suốt mùa cao điểm. Thêm vào đó, các hoạt động lấn biển, xây dựng các công trình ven biển, trên đảo chưa hợp lý sẽ gây nhiều sức ép và quá tải, phá vỡ trạng thái tự cân bằng, làm cho việc quản lý phát triển bền vững vùng biển ven bờ không hiệu quả và không có ý nghĩa.
Theo ông Đặng Thái Luyện - Giám đốc Công ty Cổ phần Du lịch Long Phú, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Khánh Hòa, trong những năm qua, Khánh Hòa đã phát triển mạnh du lịch biển đảo, trong đó du lịch sinh thái là loại hình du lịch đã được khẳng định đúng hướng và là lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển du lịch, Khánh Hòa cũng cần phải tự đánh giá một cách khách quan, trung thực để tiến tới xây dựng một mô hình phát triển bền vững nhằm phát huy tiềm năng và bảo vệ tài sản thiên nhiên… Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy chỉ có thể phát triển du lịch bền vững và hiệu quả khi biết tôn tạo thiên nhiên, khéo léo lợi dụng điều kiện tự nhiên để tạo ra nhiều sản phẩm du lịch. Để phát triển du lịch biển bền vững trong chiến lược biển Khánh Hòa, quy hoạch và xây dựng chính sách đối với du lịch biển bền vững hoàn toàn phù hợp với quy hoạch du lịch sinh thái. Du lịch sinh thái không chỉ đơn thuần là giúp tránh những tác động tiêu cực, mà còn mang lại lợi ích tích cực đối với công tác bảo tồn và cộng đồng dân cư. Sự thành công của mô hình khu nghỉ mát Evason Hideway at Ana Mandara và các khu du lịch Hòn Lao, Suối Hoa Lan… là một minh chứng. Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải thấy phát triển và quản lý du lịch sinh thái biển bền vững không phải chỉ là sự nỗ lực đơn lẻ của một doanh nghiệp, đơn vị mà phải có sự hợp tác cao độ của các doanh nghiệp, các đơn vị khác trong vùng và các cơ quan chức năng của địa phương, cộng đồng dân cư.
[b]
TIỀM NĂNG VÀ CÁC THẾ MẠNH CỦA TỈNH KHÁNH HÒA[/b]
Du lịch
Những năm đầu thế kỷ 21, du lịch Khánh Hòa đã có bước đột phá và phát triển với những chiến lược hợp với xu thế hội nhập của ngành công nghiệp không khói rất ấn tượng được ví như “nàng tiên” đang được đánh thức.
Nhờ điều kiện thiên nhiên ưu đãi: cảnh quan đẹp, khí hậu ôn hoà nên du lịch Khánh Hoà phát triển mạnh, được Tổng cục Du lịch xác định là một trong các Trung tâm du lịch của cả nước. Du lịch sinh thái biển - đảo kết hợp với sinh thái rừng là đặc thù riêng, rất hấp dẫn du khách với những địa danh như Vân Phong, Đại Lãnh, Dốc Lết, Hòn Tằm, Trí Nguyên, Bãi Trũ, Hòn Bà, Suối Tiên, Ba Hồ, suối nước nóng Dục Mỹ, thác Giăng Bay… Đặc biệt, khu bảo tồn biển Hòn Mun với rạn san hô và hệ sinh vật biển đa dạng, phong phú là khu bảo tồn biển đầu tiên và duy nhất của Việt Nam hiện nay. Hàng năm khách du lịch đến tỉnh lên đến 670.000 lượt, trong đó có 270.000 khách quốc tế, tốc độ tăng hàng năm 15%.
Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới đã kết nạp vịnh Nha Trang làm thành viên thứ 29 của tổ chức này. Thành phố Nha Trang thu hút khách du lịch không chỉ ở bãi cát mịn, nước biển xanh, sóng êm, mà còn ở những hòn đảo thơ mộng ngoài khơi, lãng mạn không kém PhuKhet của Thái Lan, hoặc Cannens ở miền Đông nước Pháp.
Với lợi thế của hệ thống các đảo, núi, vịnh và bãi biển đã tạo cho Khánh Hòa một quần thể du lịch đa dạng, liên hoàn. Nhiều dự án lớn về du lịch sinh thái. nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí mang tầm quốc gia, quốc tế được đầu tư xây dựng với quy mô lớn đã và đang đi vào hoạt động như: Khu du lịch Hòn Ngọc Việt 5 sao, Khách sạn Sunrise 5 sao; ngoài ra Khu nghỉ mát cao cấp và sân golf Rusalka-Bãi Tiên, Khu du lịch Sông Lô, Khu du lịch sinh thái Evaron Hideaway at Mandara sắp đưa vào khai thác… Đến nay đã có rất nhiều dự án đầu tư vào các khu du lịch Bãi Dài-Cam Ranh và vịnh Vân Phong-Vạn Ninh.
Du lịch sinh thái kết hợp giải trí, nghỉ dưỡng, chữa bệnh là những loại hình du lịch phong phú đặc biệt là Trung tâm Suối khoáng nóng Tháp Bà. Từ loại hình tắm bùn khoáng vô cơ đầu tiên duy nhất tại Việt Nam, Trung tâm Suối khoáng nóng Tháp Bà là nơi đem đến những khám phá thú vị về các loại hình du lịch, chữa bệnh độc đáo từ những sản phẩm thiên nhiên kết hợp với các trang thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho nhu cầu sức khỏe của con người kết hợp du lịch với chữa bệnh, nghĩ dưỡng; Dù lượn trên biển, môtô nước, lướt ván, ca nô, thuyền buồm là các trò chơi thể thao trên biển hấp dẫn đu khách.
Đến cuối năm 2004, toàn tỉnh có 274 cơ sở lưu trú, với 6231 phòng, 13.073 giường (111 khách sạn đã được xếp hạng từ 1-5 sao); thu hút gần 4.637 lao động tham gia. Cùng với 26 đơn vị, cơ sở lữ hành đang hoạt động (có 7 đơn vị, cơ sở lữ hành quốc tế); 61 đơn vị, cơ sở kinh doanh vận chuyển với hơn 150 đầu xe và 100 tàu thuyền các loại; 69 đơn vị, cơ sở vui chơi-giải trí (riêng dịch vụ lặn biển có 20 đơn vị, cơ sở). Với những điều kiện địa lý, thiên nhiên rất thuận lợi cùng điều kiện cơ sở hạ tầng đang phát triển mạnh mẽ, một tương lai không xa Nha Trang-Khánh Hòa sẽ trở hành một phố du lịch-hội chợ-hội nghị, hội thảo khu vực và quốc tế.
Thuỷ sản
Vùng biển Khánh Hoà có dòng hải lưu Bắc – Nam Thái Bình Dương chảy qua, là vùng biển giàu tiềm năng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Với hơn 520 km đường bờ biển và 135 km đường bờ ven đảo, hơn 72 hòn đảo lớn nhỏ, 1.658 km2 đất ngập nước, hơn 10.000 km2 thềm lục địa… đó là quỹ mặt nước có tiềm năng to lớn cho sự phát triển kinh tế thủy sản nhiệt đới - một trong những nguồn lực kinh tế của tỉnh Khánh Hòa.
Trong hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, toàn ngành hiện có 4995 tàu với công suất 127.260 CV, trong đó có hơn 200 chiếc có công suất lớ để tham gia đội tàu khai thác hải sản. Những loại hải sản có trữ lượng lớn là: tôm hùm, tôm sú, mực, cá thu, cua, ghẹ... Bên cạnh đó một số loại hải sản có giá trị xuất khẩu cao được nuôi trồng và phát triển như: ngọc trai, rong sụn, cồi mai, cá mú, ốc hương, vẹm xanh, hải sâm… Diện tích nuôi trồng thuỷ sản khoảng 7.500 Ha, sản lượng thuỷ sản hàng năm khoảng 85 ngàn tấn.
Khánh Hòa được xem là tỉnh có ngành công nghiệp chế biến thủy sản phát triển mạnh bậc nhất của cả nước. Đặc biệt với quan điểm xuất khấu thủy sản là đòn bẩy, động lực phát triển của toàn ngành nên những năm qua tỉnh đã có những chủ trương, chính sách đúng đắn nhằm thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư, phát triển cả về năng lực và công nghệ chế biến, tạo công ăn việc làm cũng như tăng kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay, toàn tỉnh có hơn 40 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, trong đó có hơn 25 nhà máy đông lạnh và công suất cấp đông là 400 tấn/ngày, 4 nhà máy được cấp code xuất khẩu vào thị trường Châu Âu, một nhà máy được cấp giấy chứng nhận HACCP và nhiều nhà máy đạt tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn xuất khẩu cho thị trường các nước trên thế giới. Bên cạnh đó Khánh Hòa còn có các cơ sở và đội ngũ nghiên cứu chuyên ngành (như Viện Hải dương Học, Đại học Thuỷ sản) để phát triển tôm giống nên Bộ Thuỷ sản đã đặt tại đây Trung tâm Nghiên cứu thuỷ sản III và đang xây dựng vùng nuôi tôm giống tập trung để cung cấp cho cả nước.
Tận dụng các thế mạnh, tiềm năng thủy sản đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Khánh Hòa, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống ngư dân ven biển, đồng thời thúc đẩy quá trình phát triển của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đóng, sửa tàu thuyền - Cảng biển
Hiện ở Khánh Hoà có 2 nhà máy lớn đóng mới và sữa chữa tàu biển tại Ninh Hoà và Nha Trang, chuẩn bị xây dựng nhà máy đóng tàu tại Cam Ranh; ngoài ra còn có nhiều cơ sở đóng tàu gỗ để đánh bắt hải sản. Đặc biệt Công ty liên doanh tàu biển Hyundai Vinashin có khả năng đóng mới tàu có trọng tải đến 80.000 tấn và sữa chữa các loại tàu biển lên tới 400.000 tấn, cũng như đóng mới và sửa chữa các dàn khoan- khai thác dầu mỏ lớn, sản xuất thép đóng tàu, các loại máy thuỷ, thiết bị, phụ tùng phục vụ cho công nghiệp tàu thuỷ.v..v..
Hệ thống cảng biển: ngoài các cảng biển hiện nay như Nha Trang, Ba Ngòi, Hòn Khói và 1 khu vực để trung chuyển dầu, thì tiềm năng phát triển cảng trung chuyển Container là rất lớn. Đến nay Quy hoạch xây dựng hệ thống cảng trung chuyển quốc tế tại bán đảo Hòn Gốm - Vịnh Văn Phong đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và dự án đang được xúc tiến kêu gọi đầu tư, huy động nhiều nguồn lực. Khu vực quy hoạch Cảng trung chuyển container có vị trí gần đường hàng hải quốc tế nhất, là khu vực tránh bão tốt nhất cho tàu thuyền quốc tế, luồng lạch vào ra rộng nhất, kín gió và độ sâu tốt nhất Việt Nam (từ 15 đến 26m sâu).
Ngành sợi - dệt –may
Hiện nay Khánh Hoà có 10 công ty sản xuất trong lĩnh vực sợi dệt may với năng suất kéo sợi đạt 12.000 tấn/năm; năng suất dệt 10 triệu m vải/năm; dệt kim đạt trên 3.000 tấn/năm; trên 30 dây chuyền may, công suất 10 triệu sản phẩm/năm; Dây khoá kéo có công suất 20 triệu m/năm…Tuy còn rất nhỏ nhưng với những hạt nhân này, Khánh Hoà mong muốn sẽ xây dựng một trung tâm sợi - dệt – may của khu vực Nam Trung bộ[/quote]
thanks ban nhìu nha ^^