* An Trĩ Vương thực sự tạo nên sự khác biệt so với các thuốc điều trị trĩ nội khoa khác, khi giải quyết được cả ba yếu tố trên. Các triệu chứng của bệnh như chảy máu, đau rát, ngứa, táo bón sẽ hết ngay sau khoảng 2 ngày dùng An Trĩ Vương với liều 6 viên/ngày. Nên uống An Trĩ Vương cách xa các bữa ăn để tăng hấp thu thuốc.
- Đối với bệnh trĩ mới xuất hiện (Chưa có búi trĩ) hoặc mới tái phát sau phẫu thuật:Giai đoạn này, việc cần thiết là cải thiện ngay các triệu chứng: Chảy máu, táo bón có thể hoặc không kèm theo đau rát, ngứa, viêm và nứt kẽ hậu môn: Dùng An Trĩ Vương 6 viên/2 lần/ngày, trong khoảng 10 – 15 ngày để giải quyết dứt điểm các triệu chứng gây khó chịu của bệnh trĩ. Sau đó, dùng duy trì An Trĩ Vương 4 viên/ 2 lần/ngày, trong khoảng 1-2 tháng tùy theo mức độ bệnh, để củng cố sức bền của mạch, chống viêm, tránh táo bón. Đây là bước quan trọng để khỏi hẳn bệnh trĩ và tránh tái phát, nhưng lại thường bị bỏ qua vì bệnh nhân không còn cảm thấy khó chịu nữa.
- Đối với bệnh trĩ đã lâu ( Đã có búi trĩ, mức độ trĩ: khoảng độ 2, trĩ ngoại):Ngoài việc giảm triệu chứng chảy máu, đau rát ngứa, táo bón, việc cần thiết là phải co được búi trĩ. Dùng An Trĩ Vương 6-9 viên/ 2-3 lần/ngày, trong khoảng 1 tháng hoặc đến khi ổn định bệnh. Sau đó duy trì An Trĩ Vương 4 viên/2 lần/ngày, trong khoảng 1-2 tháng để củng cố.
- Đối với bệnh trĩ sau phẫu thuật:Nên dùng An Trĩ Vương để củng cố sức bền của mạch, chống viêm, tránh táo bón với liều 2-4 viên/ngày, trong khoảng 1-2 tháng.
- Một số trường hợp mà triệu chứng chảy máu, viêm, đau rát nhiều, nên kết hợp uống An Trĩ Vương với thuốc tại chỗ (Viên đặt hoặc thuốc mỡ)
- Nên vệ sinh tại chỗ bằng phương pháp ngâm nước ấm 1-3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút. Rửa bằng dung dịch trung tính (Lactacyd FH,…) sau mỗi lần đi cầu.
* Ngoài việc điều trị nội khoa, cần đặc biệt chú ý ngăn chặn các yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh trĩ như:
- Tập thói quen đi cầu đều đặn hàng ngày.
- Điều chỉnh thói quen ăn uống:
Tránh các chất kích thích như cà phê, rượu, trà,…
Tránh các thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu,…
Uống nước đầy đủ
Ăn nhiều chất xơ
- Vận động thể lực: nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ,…
- Điều trị các bệnh mãn tính hiện có như viêm phế quản, hen phế quản, bệnh lỵ.
Bệnh trĩ có rất nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Đầu tiên phải kể đến phương pháp nội khoa với nhiều loại thuốc và nhiều dạng sử dụng, từ thuốc uống làm tăng sức bền thành mạch, kháng sinh, chống viêm, giảm đau trong cơn đau cấp tính, đến các dạng tọa dược nhét hậu môn, các loại pomade bôi tại chỗ... Đây là điều trị đầu tay, khởi nguồn cho mọi phương pháp điều trị khác. Tuy nhiên, điều trị bằng phương pháp nội khoa chỉ áp dụng cho những búi trĩ nhỏ, chưa bị chảy máu nhiều, đang giai đoạn cấp tính gây đau đớn, viêm nhiễm.
Muốn điều trị triệt để bệnh trĩ, cần phải can thiệp vào búi trĩ bằng các thủ thuật chích xơ với thuốc gây xơ, đốt lạnh, thắt dây thun, đốt điện lưỡng cực, quang đông bằng hồng ngoại hay bằng phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ và thắt các tĩnh mạch trĩ tận gốc bằng phẫu thuật Longgo và Longo cải tiến cho kết quả khá khả quan như thời gian nằm viện ngắn, giảm đau nhiều sau mổ.
Để đánh giá chính xác mức độ nặng nhẹ của bệnh, bệnh nhân cần được khám ở một bác sĩ chuyên khoa và được soi hậu môn trực tràng để đánh giá phân độ một cách chính xác. Việc chọn lựa phương pháp điều trị tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh trĩ.
Với bệnh trĩ độ 1, bệnh nhân có thể được điều trị bằng phương pháp nội khoa đơn thuần bằng cách sử dụng các loại thuốc uống, tọa dược hay pomade bôi tại chỗ và không cần phải nằm bệnh viện. Với trĩ độ 2 và độ 3 mà búi trĩ còn nhỏ thì có thể sử dụng các thủ thuật như chích xơ hay đốt bằng hồng ngoại... Phẫu thuật chỉ dành cho những bệnh nhân bị trĩ độ 3 có búi trĩ to, trĩ độ 4, trĩ bị huyết khối gây tắc nghẹt cấp tính, trĩ hỗn hợp với trĩ ngoại lớn gây chảy máu và đau đớn nhiều.
Chào bạn!
Trĩ tuỳ loại mà có thể điều trị bằng thuốc hoặc phải phẫu thuật hoặc can thiệp. Trước hết với trĩ độ I hoặc II, bạn có thể điều trị bằng thuốc:
+ Proctolog, ngày đặt hậu môn 2 viên trong 5 ngày.
+ Grinkor Fort, ngày uống 4 viên chia 2 trong 5 ngày.
Nên tránh rượu bia, gia vị cay,… Nếu 10 ngày không đỡ nên khám bác sĩ để tư vấn xử trí.
Thân.
thuốc trị trĩ : Trĩ linh đơn , safinar , an trĩ vương ....
dùng thuốc kết hợp với thuốc đặt trị trĩ vào hậu môn !
dùng thuốc với trường hợp trĩ ở độ 1 và 2 , bị sa trĩ ít , đau rát ít
còn ở độ 4 hay sa trĩ nhiều , đau rát , máu ra thành tia mỗi khi đi cầu thì nên đến bệnh viện mổ ngay !
Mổ cắt trĩ, quá đơn giản. Quan trọng: sau này bạn vẫn bị trĩ, lại cắt mổ, ...... ???
Vậy có giải pháp nào không? xin thưa : có, Mình có anh bạn Thượng tá CA TP HCM,cách đây 1 năm anh ấy đi họp Bộ CA ngoài HN, phải đi cấp cứu vì quá nặng, Anh ấy phải chuyển ngay vào TP để có cắt mổ thì còn có người nhà chăm sóc, Và dịp may đã đến khi có chị em bạn mách dùng một dòng thảo dược của PHÁP, sau ít ngày búi trĩ đã co lên, và đến giờ thì vô cùng tốt.
Vậy Nếu bạn muốn được điều trị dứt điểm , chắc chắn, an toàn, hiệu quả, hãy liên lạc 0983 712 866 hoặc qua email: thaigia642@yahoo.com.vn , mình sẽ giúp thêm thông tin điều trị bằng thảo dược của Arkopharma - PHÁP.
Khối trĩ thực chất không phải là tổ chức bệnh lý mà là đám rối động tĩnh mạch ở vùng hậu môn. Khối này có thể nằm ở phía trên đường lược (trĩ nội) hoặc bắt nguồn từ khoang cạnh hậu môn dưới da (trĩ ngoại). Bệnh nhân bị bệnh trĩ sẽ có những bất thường ở tổ chức này: cương tụ, giãn thành búi, gây đau, chảy máu hoặc sa ra ngoài.
Viêm đại tràng và táo bón lâu ngày là các nguyên nhân gây bệnh chủ yếu. Ngoài ra, nguy cơ bị bệnh trĩ cũng tăng cao ở những người đứng, ngồi lâu, thường xuyên cưỡi ngựa, đi xe đạp, xe máy đường dài, ăn nhiều chất kích thích, ít chất xơ...
Điều trị bệnh trĩ
Người ta chỉ điều trị khi trĩ gây những rối loạn ảnh hưởng đến sinh hoạt và năng suất lao động của người bệnh.
1. Ngăn chặn các yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh trĩ:
- Tập thói quen đi cầu đều đặn hàng ngày.
- Điều chỉnh thói quen ăn uống:
+ Tránh các chất kích thích như cà phê, rượu, trà.
+ Tránh các thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu.
+ Uống nước đầy đủ.
+ Ăn nhiều chất xơ.
-Vận động thể lực: nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ…
-Điều trị các bệnh mãn tính hiện có như viêm phế quản, dãn phế quản, bệnh lỵ …
2. Điều trị nội khoa:
- Vệ sinh tại chỗ tốt bằng phương pháp ngâm nước ấm 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút.
- Thuốc uống: gồm các thuốc có tác nhân trợ tĩnh mạch, dẫn xuất từ flavonoid. Cơ chế tác động của các thuốc này là làm gia tăng trương lực tĩnh mạch, bảo vệ vi tuần hoàn, giảm phù nề nhờ tác động kháng viêm tại chỗ, chống nhiễm trùng và chống tắc mạch.
- Thuốc tại chỗ: gồm các loại thuốc mỡ (pommade) và đạn dược (suppositoire) bao gồm các tác nhân kháng viêm, vô cảm tại chỗ và dẫn xuất trợ tĩnh mạch.
3. Điều trị bằng thủ thuật:
a-Chích xơ: Chích xơ được chỉ định trong trĩ độ 1 và trĩ độ 2
b-Thắt trĩ bằng vòng cao su: Thắt trĩ bằng vòng cao su được chỉ định điều trị trĩ nội độ 1 và 2
c-Quang đông hồng ngoại: Quang đông hồng ngoại được chỉ định với trĩ nội độ 1 và độ 2
d- Phẫu thuật cắt trĩ : Phẫu thuật cắt khoanh niêm mạc, Phẫu thuật cắt từng búi trĩ, PT Longo, Khâu treo trĩ bằng tay, Khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler...
* Trĩ nội:
- Độ 1: chích xơ hoặc làm đông bằng nhiệt.
- Độ 2: làm đông bằng nhiệt, thắt bằng dây thun hay cắt trĩ.
- Độ 3: thắt bằng dây thun hay cắt trĩ.
- Độ 4: cắt trĩ.
- Trĩ sa nghẹt: dùng thuốc điều trị nội khoa và ngâm nước ấm cho đến khi búi trĩ hết phù nề, tại chỗ ổn định, sau đó mới mổ cắt trĩ.
* Trĩ ngoại: Trĩ ngoại không có chỉ định điều trị thủ thuật và phẫu thuật trừ khi có biến chứng nhiễm trùng, lở loét hay tắc mạch tạo thành những cục máu đông nằm trong các búi trĩ. Phẫu thuật điều trị tắc mạch trong cấp cứu là rạch lấy cục máu đông. Ngay sau mổ bệnh nhân cảm thấy dễ chịu và hết đau ngay.
Vậy bạn cần biết chính xác là bạn bị trĩ ngoại hay trĩ nội và hãy đến Bệnh viện khám và điều trị theo chỉ định của Bác sĩ.
Chúc bạn mau khỏi!
Kiến thức phòng và điều trị triệt để bệnh trĩ bằng đông y: www.chuabenhtri.net