Chứng bệnh đái buốt?

Tôi bị chứng đái buốt 1-2 hôm nay, đi vệ sinh rất khó chịu. Sau khi đi xong thương đau rát suốt dọc niệu đạo. Uống nước và đi tiểu nhiều thì thấy đỡ đau hơn. Tôi đọc tin thì thấy mình có thể bị viêm đường tiết niệu. Xin bác sĩ cho biết nên dùng loại thuốc gì để trị được dứt điểm căn bệnh này?.
Trả lời 15 năm trước
Có rất nhiều loại thuốc để điều trị viêm đường tiết niệu. Những trường hợp nhẹ, có khi chỉ cần uống nhiều nước, dùng kháng sinh nhẹ như ampicilin,… có thể khỏi được. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp viêm nặng, cần phải dùng kháng sinh phổ rộng hoặc điều trị theo kháng sinh đồ (điều trị theo sự nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh).
Dang Thi Thanh Huyen
Dang Thi Thanh Huyen
Trả lời 15 năm trước
Mình cũng từng bị giống bạn, mình uống thuốc và đã bớt rồi. Theo mình bạn ra hiệu thuôdc tây nói họ bán thuốc bị viêm đường tiết niệu họ sẽ bán cho bạn uống trong 1 tuần là sẽ hết . Hiện tại mình ko nhớ rõ tên thuốc nhưng đa số là kháng sinh.
hoangvantao
hoangvantao
Trả lời 15 năm trước
ban bi viem lang neu buet wua phai tiem lanh co sin moi khoi
Le Phuong Chi
Le Phuong Chi
Trả lời 13 năm trước

Mình lúc có bầu cũng bị đái buốt, sau mình uống trà dứa dại thì lợi tiểu và ko bị nữa. Nó thông, và làm sạch bàng quang.

Bạn tìm hiểu rồi mua uống xem sao nhé!

hoang van anh
hoang van anh
Trả lời 11 năm trước
Cẩn thận với tiểu rắt tiểu buốt

Theo các bác sĩ chuyên khoa nam học của phòng khám đa khoa Khương Trung, tiểu rắt là hiện tượng đi tiểu nhiều lần trong một ngày nhưng lượng nước tiểu ít và thường có màu vàng đục gây khó chịu cho người bệnh. Tiểu rắt thường kèm theo tiểu buốt làm cho người bệnh có cảm giác khó chịu.

Vì sao bị tiểu rắt, tiểu buốt ?

Tính chất khẩn cấp của cảm giác buồn tiểu rất khó trì hoãn lại hay xảy ra và có tính đột ngột nên người bệnh khó kìm giữ được, dẫn đến tiểu són. Hầu hết bệnh nhân sẽ cảm thấy mót tiểu khẩn cấp và tăng số lần đi tiểu, số còn lại mất khả năng kìm giữ kèm mót tiểu dữ dội và phải tiểu nhiều lần. Theo các bác sỹ chuyên khoa, phần lớn các bệnh nhân tiểu buốt, tiểu rắt là do tuyến tiền liệt bị phì đại: khi tuyến tiền liệt to hơn mức bình thường sẽ gây áp lực cho đường niệu đạo, ống dẫn từ bàng quang, gây ra các triệu chứng như khó tiểu, dòng chảy nhỏ, đi tiểu thường xuyên và có thể cả són tiểu - bất kể ngày hay đêm. Nhiều bệnh nhân khi mắc chứng bệnh này thường ngại khám chuyên khoa và âm thầm chịu đựng, vì thế bệnh ngày càng nặng, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, sức khỏe.

Hướng điều trị tiểu rắt, tiểu buốt


Việc phòng và chữa chứng tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều về đêm là không khó. Hiện nay, việc điều trị chứng tiểu rắt, tiểu buốt chủ yêu phải dung các loại thuốc kháng sinh. Việc dùng thuốc này không phải bệnh nhân nào cũng thích hợp mà nó còn tùy thuộc mức độ của bệnh. Để xác định nguyên nhân, bạn cần đi khám xét nghiệm nước tiểu, siêu âm… Từ đó, bác sĩ sẽ có chỉ định cụ thể dùng thuốc hay phẫu thuật (nếu u xơ hoặc sỏi bàng quang). Về chế độ dinh dưỡng, trước tiên người mắc chứng tiểu rắt, tiểu buốt cần uống nhiều nước lọc không nhất thiết phải uống nhiều loại nước mát. Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ có thể nhanh chóng đào thải axit ra ngoài cơ thể, duy trì độ kiềm ổn định, tốt cho sức khỏe, giảm áp lực lên thận như: táo, bơ, bông cải, đu đủ...

Theo các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám đa khoa Khương Trung thì khi có dấu hiệu của tiểu rắt, tiểu buốt bệnh nhân nên đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa tiết niệu, tuyệt đối không tự điều trị. Đặc biệt đối với nam giới khi bị tiểu rắt sẽ có nguy cơ rất cao về khả năng mắc bệnh lậu. Vì vậy việc tiến hành các xét nghiệm là cần thiết, nếu tự ý dung thuốc mà không có sự tư vấn của bác sĩ sẽ làm cho bệnh ngày càng trầm trọng thêm. Người mắc chứng tiểu rắt, tiểu buốt có như cầu tư vấn thêm vui lòng gọi điện thoại đến đường dây nóng 0438288288 để nghe các chuyên gia phòng khám đa khoa Khương Trung chia sẻ .