Cho mình hỏi về triết học một chút ?

Câu hỏi: Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất hình thành nên quy luật cơ bản nhất xuyên suốt lịch sử phát triển của xã hội loài người. Dó là quy luật gì? Trình bày nội dung của quy luật đó và vận dụng vào xem xét ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua giai đoạn phat triển Tư Bản Chủ Nghĩa? Mình mong các bạn trả lời thật chi tiết nha,mình cảm ơn nhiều truóc nha
Trả lời 14 năm trước
Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận dụng của Đảng ta trong đường lối đổi mới ở Việt Nam. PHẦN MỞ ĐẦU Loài người đã trải qua năm phương thức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Tư duy phát triển, nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ. Từ khi sản xuất chủ yếu bằng hái lượm săn bắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu thì ngày nay trình độ khoa học đạt tới mức tột đỉnh. Không ít các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đổ sức bỏ công cho các vấn đề này cụ thể là nhận thức con người, trong đó có triết học. Với ba trường phái trong lịch sử phát triển của mình chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và trường phái nhị nguyên luận. Nhưng họ đều thống nhất rằng thực chất của triết học đó là sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất như thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội. Tác động qua lại biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được mác và Ănghen khái quát thành qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Từ những lý luận trên đưa Mác - Ănghen vươn lên đỉnh cao trí tuệ của nhân loại. Không chỉ trên phương diện triết học mà cả chính trị kinh tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học. Dưới những hình thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức được hay không thì nhận thức của hai ông về qui luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển. Biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho sinh viên nói chung và tôi nói riêng có được một nhận thức về sản xuất xã hội. Đồng thời mở mang được nhiều lĩnh vực về kinh tế. Thấy được vị trí, ý nghĩa của nó. Tôi mạnh dạn đưa ra nhận định của mình về đề tài "Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận dụng của Đảng ta trong đường lối đổi mới ở Việt Nam" Tuy nhiên do trình độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế, nên không tránh khỏi những sai sót mong thầy cô giáo góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I SỰ NHẬN THỨC VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ QUI LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT I. Đôi nét về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1. Lực lượng sản xuất 2. Quan hệ sản xuất được hiểu ra sao 3. Nhận thức về phạm trù hình thái kinh tế - xã hội cộng sản II. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 1. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp 2. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất CHƯƠNG II SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM I. Sự hình thành và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay ở nước ta II. Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay III. Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội cơ sở lý luận của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO [url=http://www.reportshop.net/chi-tiet-tai-lieu/498/1646.html] Các tài liệu khác cùng danh mục 1.Thực trạng và giải pháp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất (44 Lần tải) 2.Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta (108 Lần tải) 3.Mác – Anghen và học thuyết giá trị thặng dư (46 Lần tải) 4.Giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực phát triển kinh tế xã hội, liên hệ vào Việt Nam (23 Lần tải) 5.Vai trò của tri thức đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay. (67 Lần tải) 6.Triết học phật giáo Ấn Độ và ảnh hưởng của nó đến văn hoá – xã hội Việt Nam. (206 Lần tải) 7.Giai cấp, đấu tranh giai cấp và các vấn đề liên quan. (54 Lần tải) 8.Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế. (37 Lần tải) 9.Tư tưởng “Pháp trị” của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại. (90 Lần tải) 10.Xu hướng biến đổi quan hệ sở hữu và vận dụng vào việc phát triển quan hệ sở hữu ở nước Việt Nam. (44 Lần tải) 11.Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội, sự vận dụng của Đảng ta trong đổi mới đất nước. (570 Lần tải) 12.Hình thái kinh tế xã hội, vấn đề xây dựng hình thái kinh tế xã hội ở Việt Nam. (200 Lần tải) 13.Những xu hướng biểu hiện toàn cầu hoá với văn hoá Việt Nam dưới góc độ triết học. (120 Lần tải) 14.Xây dựng nguồn nhân lực có trình độ cao thu hút nhân tài để không cho chảy máu chất xám. (123 Lần tải) 15.Vấn đề con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. (424 Lần tải) 16.Vận dụng quy luật lượng chất lý giải sự phát triển của cách mạng Việt Nam. (353 Lần tải) 17.Công cuộc đổi mới giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam. (133 Lần tải) 18.Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. (93 Lần tải) 19.Tính hai mặt của quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển kinh tế. (62 Lần tải) 20.Vai trò của con người trong đời sống xã hội và trong công cuộc đổi mới đất nước, sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hóa ở nước ta. (126 Lần tải)[/url]