Tôi mắc bệnh tiểu đường gần 3 năm nay, đã trị nhiều nơi, nhưng không bớt, phải ăn uống, theo dõi và điều trị như thế nào đây?

Tôi mắc bệnh tiểu đường gần 3 năm nay, đã trị nhiều nơi, nhưng không bớt, phải ăn uống, theo dõi và điều trị như thế nào đây?
Trả lời 15 năm trước
Người bệnh tiểu đường nếu biết cách kiểm soát bệnh tốt sẽ phòng ngừa được các biến chứng hoặc nếu xảy ra biến chứng cũng rất muộn và nhẹ. Bác nên: * Giảm cân nếu có thừa cân hoặc béo phì. Luôn giữ cân nặng có thể ở mức cân lý tưởng (BMI từ 18,5-23). * Ăn chế độ ăn hợp lý. * Biết cách theo dõi đường huyết bằng máy đo cá nhân, để có thể tự điều chỉnh bữa ăn, liều lượng thuốc và hình thức tập luyện thể dục phù hợp. Thông thường nên đo vào các thời điểm: buổi sáng bụng đói, sau bữa ăn 2 tiếng và trước khi đi ngủ, nếu đang dùng insulin nên đo thêm lúc trước và sau tập thể dục. * Kiểm tra huyết áp thường xuyên và nên giữ huyết áp ở mức từ 120/ 80mmHg trở xuống. Nếu có bệnh cao huyết áp cần điều trị cho tốt. * Thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để kịp thời phát hiện các biến chứng. Có thể làm định kỳ 3–6 tháng hoặc 1 năm/lần. Đo microalbumin (trong nước tiểu) và creatinin (chức năng thận), lipid máu, đo ECG, khám mắt, chụp tim phổi và cả chức năng gan (đo SGUI và SGPT). * Ngoài ra phải kiểm tra bàn chân mỗi ngày; nếu thấy có gì bất thường hoặc xuất hiện các nốt phồng rộp, hoặc bị các vết thương trầy xước lâu ngày không lành, cần gặp bác sĩ ngay. Một lối sống lành mạnh năng động từ ăn uống, tập luyện đến tinh thần sẽ giúp ta phòng chống được bệnh tiểu đường và các biến chứng của nó, cho dù bạn có yếu tố di truyền hay không.
da nguyet quang
da nguyet quang
Trả lời 15 năm trước
Tôi là Quang(30t), hiện đang làm cho trung tâm nghiên cứu sức khỏe của tập đoàn Úc, chúng tôi chuyên sâu về căn bệnh nan y này, vậy nếu chị thật sự có quan tâm đến sức khỏe của mình, và mong muốn bệnh tình của mình bớt đi được phần nào (và cũng thể hết 90%), thì thật lòng tôi khuyên chị hãy đến với trung tâm của tập đoàn chúng tôi, chị sẽ được các chuyên viên, chuyên gia về sức khỏe chuyên sâu về căn bệnh này tư vấn, giải đáp mọi thắc mắc và được chăm sóc miễn phí (chương trình tư vấn và chăm sóc bệnh nhân bị mắc bệnh tiểu đường miễn phí sẽ diễn ra từ ngày 5-1-2009 đến 20-1-2009). Chị có thể liên hệ trực tiếp với tôi, để tôi có thể giúp đỡ chị một cách tận tình. số đt của tôi: 0122 56 300 86 (Quang). Nếu điện cho tôi thì nên điện vào lúc 6h tối, lúc đó tôi sẽ có nhiều thời gian hơn. Chúc chị may mắn
vo tien
vo tien
Trả lời 13 năm trước

Nhồi máu cơ tim, thiểu năng vành, Cao huyết, bệnh tim, hở van tim,eo hẹp động mạch., tĩnh mạch,thiểu năng tuần hòan não... là một trong những dấu hiệu báo động quan trọng nhất cho biết tình trạng tim mạch của một người đang có vấn đề. Một khi bị các triệu chứng trên, người bệnh có thể bị đột quỵ cao gấp 7 lần, nhồi máu cơ tim gấp 4 lần và nguy cơ tử vong gấp 4 lần do suy tim xung huyết.

- Bạn có thể xếp bệnh cao huyết áp, bệnh tim và đột quỵ là bệnh lý của hệ tuần hoàn. Trong nhồi máu cơ tim, lương máu giàu oxygen đến nuôi cơ tim không đủ. Hậu quả là một số tế bào cơ tim chết. Khi tế bào cơ tim chết nhiều, bạn sẽ bị nhồi máu cơ tim. Bệnh có thể xảy ra đột ngột do cholesterol/calcium/fibrin( sợi tơ huyết) làm tắt ngẽn động mạch vành hoặc do cục huyết khối vỡ ra từ một nơi khác trong cơ thể và gây tác động mạch vành làm cho mạch vành bị co thắt làm máu nuôi tim không đủ hoặc một màng tơ vừa nhỏ không ổn định bị vỡ ra di chuyển đến tim gây tắt mạch vành và làm cho mạch vành co thắt thêm.

đỗ thị xuân hương
đỗ thị xuân hương
Trả lời 13 năm trước

- Bệnh tiểu đường có một sô triệu chứng thường găp là: suy nhược, thèm ăn, sụt cân , tiểu nhiều, buồn nôn, khát nươc, đau bụng và yếu. Khi bạn bị tiểu đường nặng , một trong những triệu chứng có thể thấy là : bị mù lòa, suy thận, lỡ loét chân tay dẫn đến cắt bỏ chân tay, bị biến chứng khác như tim mạch, suy gan, tai biến...Bệnh tiểu đường sẽ nguy hiểm hơn rất nhiều khi anh chị bị béo phì, huyết áp cao.

- Nguyên nhân chính là do rối loạn chức năng hệ miễn dịch và nội tiết. Nó phá hủy toàn bộ các tế bào bêta, điều này làm ảnh hưởng đến số lượng , chất lượng và tác dụng của insulin trên tuyến tụy trong cơ thể.

- Để góp phần vào nỗ lực chung nhằm ngăn chặn nguy cơ lan rộng của bệnh tiểu đường. Tập đoàn TNIn Group của Mỹ giới thiệu Sản phẩm từ dược thảo NJ với tên khoa học Morinda Citrifolia có tác dụng tốt trên tuyến tụy và hệ miễn dịch, NJ giúp điều hòa hệ miễn dịch khỏe mạnh bằng cách củng cố các hệ cơ quan đã hoạt động chậm chạp và suy yếu. NJ làm vững chắc và duy trì cấu trúc tế bào, NJ giúp các tế bào bệnh tự sữa chữa và phục hồi. NJ giúp tăng khả năng kích thích cơ thể sản xuất scopoletin và gián tiếp tạo ra nitric oxide giúp tuần hoàn mô và thị giác .

- NJ giúp cho anh chị cân bằng lượng đường trong cơ thể bình thường trở lại. Anh chị hoàn toàn có cơ hội sống thọ như người khỏe mạnh bình thường.

Sản phẩm dược tính sinh học NJ đã được Tiến sĩ -Bác sĩ Lê Anh Thư-Trưởng khoa của Bệnh viện Chợ Rẫy kiểm nghiệm Lâm sàng, được đưa vào cẩm nang Y Khoa thế giới ,cẩm nang y khoa Việt Nam và được công nhận sản phẩm siêu sạch không có tác dụng phụ, anh chị có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng.

Hãy liên hệ với tôi để được sử dụng sản phẩm : C. Hương - 0913790486

candy
candy
Trả lời 12 năm trước

Đây là một số kinh nghiệm ăn uống cho người bị tiểu đường mà mình vừa sưu tầm,mình post đây cho các bạn cùng tham khảo

Bệnh nhân cần có chế độ ăn cân đối bao gồm chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin, khoáng chất và xơ… Trong khẩu phần ăn hàng ngày, người bệnh nên chú ý đến thành phần các dinh dưỡng theo khuyến cáo của Viện Dinh dưỡng Việt Nam, cung cấp năng lượng từ những thành phần bột đường, đạm, chất béo được tính theo tỷ lệ như sau:

- Lượng bột đường (carbonhydrates): Từ 55% đến 60% tổng số năng lượng mỗi ngày. Nên sử dụng thực phẩm có chỉ số đường huyết hấp thụ như gạo không xay trắng quá, bánh cuốn, bún, mì ống… không nên ăn thực phẩm có chỉ số đường cao như bánh mì, khoai tây luộc, bánh bột ngô nướng, bánh mì trắng, cốm gạo… hạn chế các loại đường hấp thu nhanh như đường mía, mật ong, nước ngọt có gas, bánh kẹo ngọt, mứt…

- Lượng chất đạm (protein): từ 15% đến 20% năng lượng của khẩu phần ăn. Nếu người bệnh có tổn thương thận thì phải giảm lượng đạm, tùy suy thận nặng hay nhẹ mà có thể dùng 0,6 đến 0,8g đạm cho mỗi kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày. Ăn kết hợp đạm động vật (thịt, cá, trứng…) và đạm thực vật (đậu nành, các loại đậu khác, tảo, nấm…). Sữa là nguồn cung cấp chất đạm và canxi rất tốt cho cơ thể. Có thể dùng loại sữa chuyên biệt cho bệnh nhân như glucerna SR giúp kiểm soát tốt chỉ số HbA1c, kiểm soát tốt huyết áp, kiểm soát tốt mức lipid máu, cân đối vitamin, chất xơ.

- Chất béo (lipid); tỷ lệ chất béo không nên quá 20 đến 25% tổng số năng lượng mỗi ngày. Cần hạn chế các chất béo bão hòa có nhiều trong mỡ động vật. Các loại có nhiều cholesterol như các loại thịt màu đỏ, da gà, nội tạng động vật… nên hạn chế sử dụng. Nên sử dụng các chất béo tốt cho hệ tim mạch như các chất béo chưa bão hòa một nối đôi (MUFA), và nhiều nối đôi có trong dầu hướng dương, dầu olive, dầu cá, cá biển…

- Vitamin (vitamin A, C, E, vitamin nhóm B, nhất là B6, B12, acid folic…) và các chất khoáng, các yếu tố vi lượng (magie, sắt, iod, kẽm…): là các chất dinh dưỡng không sinh năng lượng và có vai trò quan trọng không hề thay thế trong các phản ứng chuyển hóa của cơ thể. Các thành phần này còn đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát đường huyết, làm giảm lượng cholesterol có hại, khắc phục tình trạng kháng insulin, tạo thuận lợi cho việc theo dõi và điều trị. Các loại này thường có trong rau xanh, quả tươi, các thực phẩm có bổ sung vi chất dinh dưỡng hoặc viên multivitamin và khoáng chất.

- Chất xơ: Nên ăn nhiều thức ăn có nhiều chất xơ có nhiều trong vỏ trái cây, gạo không giã kỹ… có tác dụng chống táo bón, giảm tăng glucose trong máu sau bữa ăn, và giảm cholesterol, trilycerid máu. Nên sử dụng chất xơ hòa tan FOS giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và chậm hấp thu glucose.

Tiểu đường là bệnh lý mãn tính nên người bệnh cần phải có chế độ ăn hợp lý liên tục và lâu dài hàng ngày. Chế độ dinh dưỡng phù hợp tùy thuộc vào tình trạng bệnh và thể trạng của người bệnh sẽ giúp kiểm soát đường huyết từ đó có thể ngăn chặn và đẩy lùi các nguy cơ biến chứng.

Hôm trước mẹ mình đi họp hội phụ nữ quận thanh xuân,có được giới thiệu về trà giảo cổ lam tuệ linh,có tác dụng trong điều trị đái tháo đường, mẹ mình dùng thử thấy có tác dụng, bạn thử tìm mua xem thế nào

Mach Quoc Bao
Mach Quoc Bao
Trả lời 12 năm trước

Phương pháp trị tiểu đường hiệu quả, không tốn kém

ăn gạo lức, muối mè. uống đậu đỏ gạo lức rang, bột xắn dây. nhai hạt hạnh nhân. Trong thời gian ăn trị bệnh phài kiêng Bột, Đường, Béo. Hiệu quả tức thời. Chi tiết xin liên hệ 0.1688.168.288 (miễn phí, không tốn kém)

Ms Hạnh- ban theo y/c KH
Ms Hạnh- ban theo y/c KH
Trả lời 12 năm trước

Bạn có thể dùng sản phẩm Bonidiabet do canada sản xuất nhé, hỗ trợ giảm đường máu an toàn và ngăn ngừa biến chứng của tiểu đường rất tốt, đặc biệt là ngăn những biến chứng thần kinh, mắt thận, gan, tim mạch, huyết áp, tiểu cầu ....mà không có tác dụng phụ. thành phần thảo dược như thìa canh, hạt methi, mứop đắng, nguyển tố vi lượng magiê. kẽm, crom, alpha lipoic acid ... nên rất an toàn cho ng sử dụng

Lê Thu Huyền
Lê Thu Huyền
Trả lời 11 năm trước

Xin chia buồn với bạn. Tôi trước đây cũng bị tiểu đường. Dù bữa ăn có giảm lượng tinh bột, uống nhiều nước. Nhưng cũng k cải thiện được bệnh tình mấy. Các bác sĩ kê đơn r nhiều thuốc tây. Vì quá lạm dụng nên có thơi gian tôi bị suy thận. Uống thuốc suy thận 1 tg thì bị vấn đề về khớp. May mắn được cậu em làm bên lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Có giới thiệu cho sản phẩm Nước Diệp Lục và dòng thảo dược Ấn Độ. Trong tháng đầu tôi dùng kết hợp 1 bộ sản phẩm. kết quả r bất ngờ. Chỉ sau 1 tháng, bác sĩ đã giảm lượng thuốc tây vì lượng đường trong máu của tôi giảm đáng kể. Chưa kể bệnh suy thận của tôi cũng được cải thiện. Nếu bạn quan tâm, đây là số cậu em tôi. 0123019898 E Công. R mong những thông tin này phần nào giúp bạn cải thiện được sức khỏe

Sky Marine
Sky Marine
Trả lời 10 năm trước

Hạt methi Ấn Độ nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, sử dụng đơn zản cho hiệu quả tốt đối với bệnh nhân tiểu đường.

Hạt methi là nguồn dinh dưỡng rất cần thiết cho người đái tháo đường, hạt methi có 2 dạng dạng bột và dạng hạt. Tùy theo mỗi người mà chọn các cách khác nhau.
Dạng hạt methi được dùng như sau:
* Cách 1 : cho 01 muỗng hạt Methi vào ly nước nóng 50 – 70 độ khoảng 10 phút, sau đó ăn hạt và uống nước 2 – 3 lần/ ngày trước bữa ăn 1h.
* Cách 2 : cho 02 – 03 muỗng hạt Methi vào ấm trà rót nước nóng chờ khoảng 5 phút, uống 2- 3 lần tới khi nước nhạt màu ( giống như pha và uống trà ).
* Cách 3 : Cho hạt Methi vào ấm đun sôi 3 – 5 phút, lọc bỏ bả. Uống nóng, để nguội hoặc bỏ vào tủ lạnh để uống trong ngày
* Cách 4 : Nếu muốn thơm ngon hơn thì có thể xao vàng rồi hãm nước và uống nóng hoặc đóng chai để tủ lạnh uống như nước lọc trong ngày. Với cách này cần tăng liều dùng lên khoảng 1,2 – 1,5 lần
* Cách 5 : Hấp cơm, làm bánh, nước sốt, làm sinh tố, sữa chua,…
Liều dùng
* Tiểu đường type 1: 50-100gr/ngày
* Tiểu đường type 2: 25-50gr/ngày
Dạng bột hạt methi được dùng như sau:
Dùng tương tự như trên hoặc cho vào thức ăn như phở, cơm, canh, lẩu, cari,… như 1 loại gia vị thường dùng để có một món ăn ngon và bổ dưỡng.

chúng tôi giao hàng và tư vấn cách dùng ngay tại nhà, vui lòng gọi: 0926.686.626 (24/7 các ngày trong tuần)

Nguyễn Phương
Nguyễn Phương
Trả lời 10 năm trước

Bạn đừng bi quan, Nếu bạn tin tưởng chắc chắn sẽ có cách giải quyết. Tôi biết đã có rất nhiều người bị tiểu đường bây giờ đã lấy lại được sức khỏe mong muốn. Nếu bạn quan tâm hãy liên lạc số 0912 340 688 để nhận được sự giúp đỡ. Càng để lâu thì càng khó điều trị, chúc bạn mau tìm được cách tốt nhất