TÁC DỤNG CỦA CÂY CỎ NGỌT
LIÊN HỆ:0988953325(ANH AN)
Tên khác
Cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt
Tên khoa học
Stevia rebaudiana
Khu vực phân bố
Cây đươc sử dụng đầu tiên tại Ấn độ và bắt đầu du nhập vào nước ta được một vài năm gần đây.
Bộ phận dùng
Lá và búp cây là bộ phận được sử dụng làm thuốc trong y học và công nghệ chế biến thực phẩm.
Cách chế biến và thu hái
Là loại cây nhỏ mọc lâu năm nên cây được thu hái quanh năm, nhưng nhiều nhất là vào tháng 8 hàng năm. Người ta cắt phần ngọn cây sau đó loại bỏ những lá héo úa rồi phơi khô sử dụng làm thuốc.
Thành phần hóa học
Hoạt chất chính trong cỏ ngọt là một glycoside tên là steviol
Cây cỏ ngọt tươi
Đường từ cây cỏ ngọt
- Chất steviol ngọt gấp 300 lần đường saccaroza trong cây cỏ ngọt, ít năng lượng, không lên men, không bị phân hủy mà hương vị thơm ngon, có thể dùng để thay thế đường trong chế độ ăn kiêng cho người bệnh Tiểu đường, bệnh huyết áp.
- Đặc tính quan trọng của các glucozit này là có thể làm ngọt các loại thức ăn và đồ uống mà không gây độc hại cho người.
Tác dụng của cây cỏ ngọt
- Tác dụng ổn định huyết áp, tốt cho người huyết áp cao
- Tác dụng ổn định đường huyết, tốt cho người tiểu đường
- Cỏ ngọt được ví như một loại thuốc bổ giúp chống lại bệnh các rối loạn dạ dày, giảm đau đớn và tiêu hóa tốt.
- Tác dụng tốt cho răng miệng, cỏ ngọt có tác dụng ngăn ngừa chảy máu chân răng ở những người mắc bệnh viêm lợi vì trong nó có chất kháng khuẩn mạnh, có thể xay nát và hòa với nước dùng làm nước xúc miệng hằng ngày.
- Một tác dụng kỳ diệu của cỏ ngọt là nó có thể ngăn ngừa mụn trứng cá, giảm tiết bã nhờn da, chống viêm giúp bạn luôn có một làn da mịn màng và rạng rỡ.
- Ngoài ra, sử dụng cỏ ngọt thường xuyên còn giúp làn da tươi sáng hơn.
Đối tượng sử dụng
- Dùng ăn kiêng cho người bệnh đái tháo đường và người thừa cân chứ không phải để chữa bệnh.
- Dùng cho người béo phì
- Dùng hàng ngày để tăng cường sức khỏe và giúp da mịn màng, sáng đẹp
Cách dùng:
- Dùng cỏ ngọt để sử dụng hàng ngày như một loại trà.
- Liều lượng: Tuỳ khẩu vị từng người mà điều chỉnh lượng Cỏ ngọt cho vừa miệng.ên
- Nên dùng kết hợp cỏ ngọt với một số loại thảo dược khác VD: Giảo cổ lam, Cà gai leo, hoặc diệp hạ châu để giảm bớt vị đắng và tăng hiệu quả điều trị bệnh.
Cây cỏ ngọt khô
MỌI THÔNG TIN VUI LÒNG LIÊN HỆ:CÔNG TY THẢO DƯỢC ĐỨC THỊNH
CHI NHÁNH ĐĂKLĂK:396 HÙNG VƯƠNG TP BUÔN MÊ THUỘT
SĐT;0988953325(ANH AN)
HOẶC CHI NHÁNH TP.HCM:1306 KHA VẠN CÂN LINH TRUNG THỦ ĐỨC
SĐT:0985324028(ANH THỊNH)
/thuocnamtaynguyen.cohttp:/m/
Bình luận