Bình chữa cháy dạng bột: có mấy loại và dùng để làm gì?

Hiện này trong các công trình xây dựng hay nhà ở, tòa nhà cao tầng, trạm xăng... đều trang bị rất nhiều bình chữa cháy để để phòng, phòng chống hỏa hoạn và giảm thiểu thiệt hại. Nhưng có nhiều người khi đi mua bình cháy rất phân vân không biết chúng có bao nhiêu loại, chức năng từng loại là gì và loại mình nên mua là loại nào? Bài viết dưới đây chắc chắn sẽ dành cho bạn.

Vậy Bình chữa cháy có mấy loại ?

Tôi xin trả lời cho các bạn rằng bình chữa cháy bột này có 2 loại đó chính là bình chữa cháy khí CO2 và bình chữa cháy bột (bình chữa cháy bột BC và bình chữa cháy bột ABC). 

Cách phân biệt nhanh 2 loại bình chữa cháy 

Dựa vào đặc điểm của bình, bình chữa cháy bột thì có đồng hồ áp suất, còn bình chữa cháy CO2 không có đồng hồ áp suất. Có thể dựa vào thông số ghi trên bình chữa cháy để phân biệt nhanh, bình bột sẽ có các ký hiệu MFZ, MFZL hoặc BC, ABC, còn bình chữa cháy CO2 sẽ có ký hiệu MT hoặc CO2...

Những điều cần biết khi sử dụng bình chữa cháy khí CO2

Ưu điểm của bình chữa cháy bột là nó sử dụng rất linh hoạt và sử dụng cho những lớp cháy A và B. Một điểm lưu ý là bình chữa cháy bột này không được sử dụng cho những đám cháy liên quan đến điện, nhưng nó lại an toàn hơn là nước nếu vô tình phun trực tiếp lên những thiết bị điện.

Quy trình sử dụng bình chữa cháy khí CO2 gồm 3 bước.

Bước 1: Các bạn mang bình tới nơi có đám cháy.

Bước 2: Rút chốt.

Bước 3: Bóp cò.

Lưu ý: Khi sử dụng bình khí CO2 không để tay chạm bình, cầm vòi cẩn thận trách để khí Co2 xịt vào người sẽ gây bỏng lạnh.

Bình chữa cháy bằng bột thường có đường kính với thân bình khá to và được trang bị một chiếc đồng hồ áp suất trên cổ bình.

Những loại chất được sử dụng trong bình chữa cháy bột

Loại A: thích hợp để chữa các chất cháy thông thường như gỗ, giấy hoặc bìa cứng hay những sản phẩm nhựa.

Loại B: rất thích hợp để chữa cháy những chất lỏng như xăng, dầu hỏa, dầu mỏ…

Loại C: đây là loại chất thích hợp chữa cháy những chất ở dạng thể khí chữa cháy các sự cố về thiết bị điện, những bộ phân ngắt mạch. Những loại đám cháy mà không được sử dụng nước để chữa thì sẽ dùng đến loại C.

Trong bình cứu hỏa bột có hai thành phần chính là bột chữa cháy và khí đẩy trong đó:

  • Khí đẩy là khí trơ không cháy, không dẫn điện ở điện áp dưới 50 KV, thường là N2 và CO2… Khí đẩy có tác dụng đẩy bột lên phun vào đám cháy để chữa cháy từ xa.
  • Các loại bình cứu hỏa bột hiện nay trên thị trường thường có thành phần chính là bột NaHCO3 chiếm 80% tổng trọng lượng bột trong bình, 1–3 % là magie stearat, có tác dụng chống hút ẩm (tăng tính kỵ nước của bột), 1–3% các chất phụ gia khác làm tăng khả năng bảo quản, chống vón cục và tăng tính lưu động của bột.

Bạn nghĩ mình đã hiểu và chọn được loại bình chữa cháy phù hợp với yêu cầu của bạn sau khi được cung cấp thông tin cần thiết về bình chữa cháy dạng bột. Bạn hãy sắm ngay và trang bị chúng ở chỗ của bạn để có thể giảm thiểu tối đa ảnh hưởng nếu có hỏa hoạn xảy ra.

Chưa có câu trả lời nào