Tác Dụng Quý Của Lá Hồng Rừng

110.000

Số 34 Ngõ 23 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội


Tác Dụng Quý Của Lá Hồng Rừng; Lá Hồng Rừng giúp giải độc độc gan, hạ men gan, chữa nổi mụn, ban ngứa ngoài da, làm sáng đẹp da. Hồng là loài cây ăn trái được trồng ở cả đồng bằng và miền núi nước ta. Quả hồng thường được chia thành “hồng ngọt” và “hồng chát” (còn gọi là “hồng ngâm”). Hồng ngọt chín ngay trên cây và tự nhiên hết vị chát, có thể hái về ăn ngay; còn hồng chát phải khử vị chát mới ăn được.

Lá Hồng Rừng Giá: 110,000 Đ / Kg

Tác Dụng Quý Của Lá Hồng Rừng:

- Quả hồng là một thứ trái cây giàu chất dinh dưỡng và hoạt chất sinh học: Trong 100g thịt quả có: 0,7g protein. 0,1g lipid, 11g các chất carbohydrate, 3,1g chất xơ 10mg canxi, 19,1mg phôtpho, 0,2 mg sắt, 49,7 mg iôd, 0,16mg caroten, 0,01 mg vitamin B1, 0,02mg vitamin B2, 0,2mg vitamin PP, 0,2mg vitamin PP, 16mg vitamin C. Các chất carbohydrate trong quả hồng chủ yếu là đường saccharose, glucose và fructose; ngoài ra còn có pectine, tannin và một lượng nhỏ các hoạt chất khác.

- Quả hồng và các bộ phận của cây hồng đều là những vị thuốc đã được dùng từ lâu đời trong Đông y học. Hồng được chế biến theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào mục đích dùng làm thực phẩm hoặc là làm thuốc:

- Quả hồng đã chín đem bóc vỏ, moi bỏ hạt, ép bẹp, phơi hoặc sấy nhẹ cho se lại, cho vào hộp đến khi vỏ ngoài có mốc trắng thì lấy ra sấy ở nhiệt độ 50-60oC đến khi khô hẳn, như vậy sẽ được “hồng khô” hay còn gọi là “mứt hồng”, khi chế hồng khô, bên ngoài quả hồng xuất hiện một lớp phấn, trắng như sương; thu gom lại cất riêng sẽ được thứ gọi là “thị sương” vừa là thức ăn vừa là vị thuốc.

- Trong chữ Hán quả hồng được gọi là “thị tử” (quả thị của ta gọi là “hoàng thị” hoặc “xú thịn”), cho nên các vị thuốc từ cây hồng đều mang chữ thị: “Thị đế” là tai quả hồng; “Thị tất” là nước ép từ quả hồng chưa chín, đem phơi hay sấy khô.

- Từ nhiều thế kỷ, người Nhật có tập quán dùng “trà lá hồng” để dưỡng sinh và phòng trị bệnh tật. Theo các nghiên cứu hiện đại, trong lá hồng có nhiều hoạt chất sinh học như các chất flavonoid, tannin, phenol, tinh dầu, betulinic acid, oleanolic acid, ursolic acid, rustin… đặc biệt hàm lượng vitamin C trong lá hồng rất cao (trong 100g lá tươi có tới 704mg).

- Lá hồng rừng có tác dụng điệt khuẩn, hạ huyết áp, tăng độ bền thành mạch máu, phòng ngừa xơ vữa động mạch; dùng để chống mất ngủ, giảm béo, chữa bệnh tim và động mạch vành tim, tiểu đường…

Theo kết quả nghiên cứu của Viện u bướu Trung Quốc (TQ), lá hồng còn có tác dụng phòng chống ung thư:

- Hàng ngày dùng 15g lá hồng uống thay trà có tác dụng trị liệu tương đối tốt đối với bệnh ung thư thực quản. Những năm gần đây TQ đã bắt đầu sản xuất trà lá hồng để xuất khẩu sang Nhật và tiêu thụ trong nước.

- Tại một số địa phương ở TQ, người ta chế biến trà lá hồng như sau: Từ khoảng trung tuần tháng 7 đến trung tuần tháng 9, hái lá hồng về, buộc thành từng chuỗi, đem nhúng vào nước nóng 85oC trong 15 phút, lấy ra nhúng vào nước lạnh, sau đó đem hong khô trong bóng mát (không phơi nắng), khi lá hồng khô thì vò vụn là được “trà lá hồng”; khi uống có thể hãm với nước sôi như pha trà.

- Giải độc độc gan, hạ men gan, chữa nổi mụn, ban ngứa ngoài da, làm sáng đẹp làn da.

- Hỗ trợ giải độc riệu – bia.

- Hỗ trợ thanh nhiệt, tiểu lợi.

- Sử dụng đung nước uống hàng ngày.

Dưới đây là một số ứng dụng cụ thể từ quả hồng và cây hồng:

- Tăng huyết áp: Lấy quả hồng tươi ép lấy nước (thị tất), hòa với sữa hoặc nước cơm uống, ngày uống 3 lần mỗi lần nửa chén. Có tác dụng dự phòng “trúng phong” (tai biến mạch máu não) do tăng huyết áp.

- Hỗ trợ điều trị tiểu tiện ra máu: Lấy thị đế (tai hồng) đem thiêu tồn tính (rang to lửa hoặc đốt cho đến khi mặt ngoài cháy đen như than, nhưng bên trong vẫn giữ nguyên màu), sau đó nghiền mịn, cất đi dùng dần. Ngày uống 2 lần vào lúc đói bụng, mỗi lần 6g, chiêu bột thuốc bằng nước cơm hoặc cháo loãng.

- Lưỡi, môi lở loét: Lấy thị sương 10g, bạc hà 5g, hai thứ trộn lẫn với nhau đem nghiền mịn, bôi vào chỗ môi bị lở, rất mau khỏi. Hoặc chỉ cần lấy thị sương ngày bôi 3 lần vào chỗ bị lở, vài ngày cũng sẽ khỏi.

- Trĩ nội, đại tiện xuất huyết: Lấy quả hồng khô 12g, sắc uống hoặc nấu cháo ăn ngày 2 lần. Cũng có thể lấy quả hồng khô, rang vàng, tán mịn, uống ngày 2 lần, mỗi lần 6g.

- Hỗ trợ điều trị các loại xuất huyết bên trong (chảy máu dạ dày, ho ra máu do lao, trĩ nội…): Lấy lá hồng rụng mùa thu rửa sạch, phơi khô, nghiền mịn, ngày uống 3 lần, mỗi lần 5g.

Địa Chỉ Bán Lá Hồng Rừng Uy Tín:

Công Ty CP Siêu Thị Thảo Dược Phân Phối Lá Hồng Rừng Nguyên Chất

Uy Tín – Chất Lượng – Ship COD Toàn Quốc

Văn Phòng Giao Dịch: Số 320 Đường Chiến Thắng – Hà Đông – Hà Nội.

Showroom Tại Hà Nội: Số 34 Ngõ 23 Giang Văn Minh – Ba Đình – Hà Nội.

Showroom Tại Hải Phòng: Ngã 5 Kiến An – Trần Nhân Tông – Hải Phòng.

Hotline: 0904.609.939 – 0985.607.333 – 0129.3535.666

Lưu ý: Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi áp dụng!


Bình luận

HẾT HẠN

0985 607 333
Mã số : 15093114
Địa điểm : Toàn quốc
Hình thức : Cần bán
Tình trạng : Hàng mới
Hết hạn : 03/04/2018
Loại tin :

Thường

Để mua hàng an toàn trên Rao vặt, quý khách vui lòng không thực hiện thanh toán trước cho người đăng tin!

Gợi ý cho bạn